Thực tế áp dụng quyền TCTT môi trường ở VN:

Một phần của tài liệu Quyền tiếp cận thông tin theo quy định pháp luật môi trường (Trang 67 - 73)

50 Tác giả dịch từ bản tiếng Anh, Environmental Impact Assessment Course Module (Khóa học về Đánh giá tác

2.2 Thực tế áp dụng quyền TCTT môi trường ở VN:

Xét từ góc độ pháp lý, quyền TCTT chưa được quy định đầy đủ trong các văn bản pháp luật môi trường, các quy định hiện nay chủ yếu tập trung ở khía cạnh nghĩa vụ

 

cơng khai, cung cấp thông tin môi trường của cơ quan Nhà nước. Theo quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia thì cơ quan Nhà nước có nghĩa vụ thông tin hay là đảm bảo quyền TCTT của người dân, thế nhưng, các quy định pháp luật về quyền

TCTT được thực thi trong thực tế thế nào là một vấn đề khác.

Vấn đề TCTT của người dân những năm gần đây đã được Chính phủ lưu tâm, xem trọng và hiện thực hóa quyền này hơn. Chẳng hạn, thực hiện Chủ trương của Bộ TNMT về công khai thông tin trong lĩnh vực bảo vệ môi trường trên các tạp chí bảo vệ mơi trường, trang Web và thơng tin của địa phương xảy ra vi phạm, Sở Tài nguyên và Môi trường (Sở TNMT) tỉnh Bắc Giang đã cho công khai những vi phạm trong lĩnh

vực bảo vệ môi trường của 3 đơn vị như sau: 53

a) Đối với Phân xưởng sản xuất giấy đế thuộc Công ty TNHH Hoa Mỹ: có hành vi xả thải nước vượt tiêu chuẩn cho phép từ hai lần đến dưới năm lần;

b) Đối với Nhà máy Vật liệu chịu lửa Tam Tầng _ Chi nhánh Công ty cổ phần Vật liệu chịu lửa Viglacera Cầu Đuống: không lập báo cáo ĐTM, có hành vi xả nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép từ mười lần trở lên, quản lý chất thải không đúng quy định;  

c) Đối với làng nghề nấu rượu truyền thống Yên Viên, xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang: có hành vi gây ơ nhiễm nghiêm trọng nguồn nước mặt và bước

đầu cũng đã ảnh hưởng đến nguồn nước ngầm của làng; nước thải của làng nghề chảy

trực tiếp ra sông Cầu không qua xử lý, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp cũng như nuôi trồng thuỷ sản; nguồn nước thải bị ô nhiễm chảy qua hoặc đọng lại xen kẽ trong khu vực dân cư ảnh hưởng đến sức khoẻ và gây nhiều bức súc trong cộng đồng dân cư.

Việc công khai thông tin môi trường như Sở TNMT Bắc Giang khơng chỉ góp phần giúp phòng ngừa, hạn chế vi phạm, nâng cao ý thức chấp hành các quy định của

                                                                                                                       

53 Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Giang, trang web: http://www.tnmtbacgiang.gov.vn/ (Xem http://www.tnmtbacgiang.gov.vn/?NEWS/VN/Tintucsukien/Hoatdongthanhtra/103.3S). (Xem http://www.tnmtbacgiang.gov.vn/?NEWS/VN/Tintucsukien/Hoatdongthanhtra/103.3S).

 

pháp luật về bảo vệ mơi trường, mà cịn đảm bảo thơng tin cho cộng đồng giúp họ có thể tự bảo vệ mình khi có ơ nhiễm mơi trường. Tuy nhiên, việc công khai thông tin của cơ quan Nhà nước như trên là không nhiều, thực tiễn cho thấy nghĩa vụ cung cấp, công bố thông tin của cơ quan Nhà nước vẫn còn nhiều hạn chế, chậm trễ, nhiều nơi chỉ thực hiện một cách hình thức, đại khái nên người dân TCTT rất khó khăn, khơng chỉ với

thơng tin môi trường mà thông tin trong các lĩnh vực khác cũng vậy:  

- Trong điều kiện nước ta hiện nay, nhiều người dân chưa chủ động tiếp cận, tìm hiểu thơng tin, trong đó có thơng tin mơi trường, nhất là người dân ở khu vực nơng

thơn, vùng sâu, vùng xa. Vì vậy, nhiệm vụ cung cấp thông tin của các cơ quan Nhà nước vẫn đóng vai trị chủ đạo trong việc đảm bảo cho người dân thực hiện quyền tiếp cận thông tin, nhưng cơ quan Nhà nước chưa thực sự hồn thành tốt nhiệm vụ thơng tin của mình, thậm chí khơng thực hiện. “Tình trạng cơ quan Nhà nước không trả lời bằng văn bản hoặc từ chối cung cấp thơng tin mà khơng có lý do chính đáng khi nhận được yêu cầu vẫn còn phổ biến và chưa có biện pháp xử lý”. 54 Ví dụ dự án cầu Nhật Tân từ Hà Nội đi Nội Bài, từ năm 2006, Chính phủ đã có văn bản chỉ đạo Bộ Giao thông Vận tải, UBND TP Hà Nội phải lấy ý kiến người dân về dự án này. Thế nhưng tới nay chưa một lần những cơ quan trên làm việc này trong khi dự án đó liên tục thay đổi thiết kế.55   Hay nếu các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khơng cung cấp thường xuyên các số liệu về mức độ ô nhiễm khơng khí, sự trong sạch của các nguồn nước, thì người dân có thể khơng biết họ đang sống trong một môi trường bị ô nhiễm về mức độ tiếng ồn, về mức độ bụi trong khơng khí, về các nguồn nước uống có chứa các chất độc hại... Ví dụ từ những năm 2000 tại khu vực mỏ Ngọt _ Phù Lao (xã Sơn Thủy, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ) Xí nghiệp Khai thác _ Dịch vụ Khống sản và Hóa chất Phú Thọ

đã làm lấp mất ruộng, lấp suối, mất đường dân sinh, gây ô nhiễm môi trường nước,

khơng khí, ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống của gần 50 hộ dân ở đây; trong khi                                                                                                                        

54 Th.S Dương Thị Bình, “Thực trạng quyền TCTT ở VN”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 154, 2009, tr. 15. 55 Báo Pháp luật TP HCM Online, thuộc Sở Tư Pháp Tp HCM, trang web: http://phapluattp.vn/ 55 Báo Pháp luật TP HCM Online, thuộc Sở Tư Pháp Tp HCM, trang web: http://phapluattp.vn/

(Xem http://phapluattp.vn/260169p0c1013/du-an-luat-tiep-can-thong-tin-doi-thong-tin-phat-sinh-khieu-

 

người dân nhiều lần kiến nghị, viết đơn gửi các cấp chính quyền thì sự việc vẫn không

được ngăn chặn, xử lý dứt điểm. 56 Hoặc trường hợp làng chế biến hải sản ở ấp Láng Cát, xã Tân Hải, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa _ Vũng Tàu đã cho xả nước thải chưa

qua xử lý vào sông Rạng và sông Rạch Cá gây ô nhiễm nghiêm trọng, gây mùi hôi thối

ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân, nhưng từ năm 2008 đến nay thông tin về vụ

việc này không nhiều, đơn khiếu nại của người dân chưa được giải quyết. 57 Các thực phẩm mà người dân sử dụng hàng ngày nếu khơng có thơng tin đầy đủ thì người dân cũng có thể phải sử dụng các thực phẩm độc hại, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe

chung. Chẳng hạn vụ việc công nhân làm việc tại Công ty may mặc Alliance One (Bến Tre) bị ngộ độc do thực phẩm nhiễm khuẩn tối ngày 24/7/2010, vì cơng nhân khơng

được thông tin đầy đủ, hoạt động giám sát, xử lý môi trường của công ty không tiến

hành thường xuyên, cơ quan chức năng chưa hoàn thành tốt nhiệm vụ thanh tra nên

đây đã là lần thứ 3 công nhân bị ngộ độc thực phẩm từ khi công ty bắt đầu hoạt động

năm 2008.  

Trách nhiệm của cơ quan Nhà nước trong vấn đề TCTT của người dân rất quan trọng nhưng thực tiễn hoạt động cơ quan Nhà nước chưa tương xứng với vai trị đó.

- Theo quy định tại Khoản 2 Điều 23 NĐ 80, một trong các hình thức cơng bố

thơng tin là thơng qua trang thông tin điện tử của các cơ quan Nhà nước. Đây là một

kênh thông tin hữu hiệu và được khuyến khích phát triển để báo chí cũng như người

dân có thể dễ dàng và nhanh chóng tiếp cận với nguồn tin; các cơ quan Nhà nước hiện nay hầu như đều thiết lập các trang thông tin điện tử riêng, phục vụ nhu cầu thông tin của người dân. Tuy nhiên, trên thực tế, hầu như những trang thông tin điện tử này hoạt

động cầm chừng và không hiệu quả, xét trên phương diện nội dung thì báo chí và

người dân gần như khơng khai thác được thơng tin gì mới và nhiều từ các trang này, trong đó kể cả các trang thơng tin về mơi trường. Có những trang tin điện tử lập ra chỉ

                                                                                                                       

56 Bộ Tài nguyên và Môi trường VN, trang web: http://www.monre.gov.vn/

(Xem http://www.monre.gov.vn/monreNet/default.aspx?tabid=213&ItemID=%2088156). 57 Báo Bà Rịa – Vũng Tàu điện tử, trang web: http://www.baobariavungtau.com.vn/ (Xem http://www.baobariavungtau.com.vn/vn/kinhte/18951/index.brvt).

 

vì quy định, chỉ tiến hành tổng hợp tin tức từ các báo viết về hoạt động của bộ, ngành mình mà khơng cập nhật thường xuyên các thông tin mới cho người dân. Cịn một số trang tuy đã có thể phản ánh các hoạt động ngồi ngành, song thơng tin thường chậm, q ít, chưa đáp ứng nhu cầu tìm kiếm thơng tin của người dân. Một nghịch lý vốn tồn tại lâu nay, trang thông tin điện tử vốn được xem là “bộ mặt” của cơ quan, là công cụ

hữu hiệu chuyển tải thơng tin nhưng lại ít được đầu tư, quan tâm. Chất lượng cung cấp thông tin của các trang tin điện tử cịn yếu và gây khó khăn, lúng túng cho người dân.

- Một tình trạng khác thường diễn ra trong thực tế làm cho người dân cảm thấy phiền hà; quyền làm chủ, quyền được thông tin của người dân có lúc, có nơi bị hạn

chế, thậm chí bị vi phạm nghiêm trọng khi có u cầu khai thác, tìm kiếm thơng tin từ các cơ quan Nhà nước. Đó là tình trạng các cơ quan Nhà nước từ chối cung cấp thông tin, thậm chí cịn bưng bít thơng tin, với lý do đó là những thơng tin “mật”, thơng tin thuộc bí mật Nhà nước, bí mật kinh doanh nên khơng thể cung cấp.

Theo Khoản 1 Điều 104 LBVMT 2005, hầu hết thông tin môi trường được quy định phải công khai, trừ những thông tin thuộc danh mục bí mật Nhà nước, thơng tin là

bí mật kinh doanh, bí mật đời tư. Nhưng, quy định pháp luật VN lại chưa cụ thể, xác

định thế nào là “thơng tin bí mật”. Hiện nay ở nhiều nơi, cơ quan Nhà nước không

muốn công khai, cung cấp thông tin cho người dân đã lạm dụng tính bí mật của thơng

tin theo quy định pháp luật. Theo khảo sát của nhóm nghiên cứu của Bộ Tư Pháp, điển hình là bà Nguyễn Thị Kim Thoa (Vụ phó Vụ Pháp luật hình sự _ hành chính, Bộ Tư Pháp) hiện tượng đóng dấu mật lên các văn bản giấy tờ không thuộc phạm trù bảo mật vẫn còn tràn lan, ngay cả văn bản quản lý Nhà nước đối với công tác thanh niên cũng

đóng dấu “mật”, cho thấy cơ quan Nhà nước khơng muốn cơng bố thơng tin sẽ đóng

dấu “mật”.

Tình trạng đóng dấu “mật” phổ biến gây những hệ quả tiêu cực, người dân rất khó

để tiếp cận những thông tin cần thiết, nếu muốn yêu cầu cung cấp thông tin cũng không

 

quyền TCTT khơng được đảm bảo. Ví dụ tại thành phố Hồ Chí Minh, người dân u cầu thơng tin quy hoạch đất đai ở quận 5, quận 7, quận Bình Tân sẽ không được cung

cấp với lý do đây là thông tin riêng của cá nhân; nhưng ở quận 12, quận Tân Phú, quận Gị Vấp, Thủ Đức thì sẵn sàng cung cấp các thông tin này. 58 Các cơ quan Nhà nước quản lý chuyên ngành, cơ quan chuyên về thống kê cũng chỉ có thói quen báo cáo theo yêu cầu của cấp trên; chưa có sự giải thích đúng đắn trong việc áp dụng các quy định

công khai thông tin cho người dân; thái độ khơng thiện chí, gây cản trở khi cung cấp thơng tin có thể dẫn đến sự bất bình đẳng trong TCTT và mang tính tư lợi của một số cá nhân.

- Ở VN, người dân còn chưa mạnh dạn, tích cực trong việc TCTT, một trong các lý do là vì tình trạng thu phí, lệ phí cung cấp thơng tin khơng thống nhất, khơng chính xác, gây trở ngại cho người dân nhận được thông tin. Thực tế có rất nhiều lĩnh vực

thông tin thuộc diện người dân phải yêu cầu mới được cơ quan Nhà nước cung cấp, đặc biệt các thông tin trong lĩnh vực đất đai, môi trường. Và quy định pháp luật cũng có đề cập vấn đề thu phí khi cung cấp thơng tin của cơ quan Nhà nước, nhưng các quy định lại không chặt chẽ, cụ thể, dẫn đến thực hiện không thống nhất; có nơi thu tiền của dân về những thơng tin lẽ ra phải miễn phí; có nơi lại khơng thu tiền; có nơi thu với nhiều mức giá khác nhau, không thống nhất trong cùng một tỉnh, thành phố. Điển hình

trường hợp TP. Hồ Chí Minh thu các mức phí khác nhau giữa các quận, như: quận 5, quận 10, quận Gò Vấp thu 20.000đ/lần; quận Tân Phú thu 30.000đ/lần; còn quận 3, quận 7, quận Tân Bình lại miễn phí trong mỗi lần cung cấp thông tin về đất đai. 59 Hay tình trạng lạm dụng việc thu phí để tránh né nghĩa vụ cung cấp thông tin cho người dân như trường hợp bà Đặng Thị Trang Hưng, sinh sống tại Hà Nội, làm việc tại Bộ Thông tin Truyền Thông, khi đến UBND thành phố Hà Nội hỏi xin thông tin về đất đai bị từ chối và yêu cầu đến Sở Quy Hoạch thành phố Hà Nội. Khi đến Sở Quy Hoạch thì bà

                                                                                                                       

58 Cổng Thông tin và Giao dịch ĐịaỐc Online, trang web: http://www.diaoconline.vn/

(Xem http://www.diaoconline.vn/tinchitiet/1/17309/tphcm-thong-tin-quy-hoach-noi-cap-noi-khong/). 59 Cổng Thông tin và giao dịch ĐịaỐc Online, trang web: http://www.diaoconline.vn/

 

được cung cấp nhưng phải chi một khoản tiền khơng có cơ sở pháp lý cụ thể, và thông

tin bà nhận được cũng khơng có giá trị. 60

- Ngày nay, ĐTM là một kỹ thuật quan trọng để có được thơng tin môi trường,

thực tế, quyền TCTT môi trường ở VN được thực hiện chủ yếu thông qua các báo cáo

ĐTM. Báo cáo ĐTM vừa là hình thức cơ quan Nhà nước công bố thông tin của một dự

án cụ thể cho cộng đồng, vừa là cách thức người dân có được thơng tin, tham gia đóng góp ý kiến vào dự án tác động đến mình.

Tuy quy định pháp luật về ĐTM đã ngày càng đầy đủ, chi tiết hơn, các quy trình đánh giá tác động đã chú trọng sự tham gia của cộng đồng, và các báo cáo ĐTM được

quy định phải công khai cho nhân dân biết thông tin của dự án, nhưng thực tiễn cho

thấy ĐTM không được tuân thủ chặt chẽ, thậm chí nhiều chủ dự án chỉ làm cho hoàn thành nghĩa vụ, để được phê duyệt và triển khai thực hiện dự án. Quyền TCTT của

người dân do đó khơng được đảm bảo. Trong trường hợp phải công khai hoặc lấy ý

kiến của cơng chúng thì chủ đầu tư chỉ mời đại diện HĐND, UBND, UBMTTQ... địa phương tham gia góp ý. Trong khi đó người dân trực tiếp bị ảnh hưởng do dự án ít được tham gia trong suốt quá trình chuẩn bị dự án, quy hoạch, nghiên cứu và thẩm định ĐTM; khi người dân có kiến nghị thì việc giải quyết kiến nghị cịn hạn chế. Thêm

vào đó, thời gian lập và thẩm định báo cáo ĐTM quá ngắn (vài tuần cho đến vài tháng, tùy loại hình dự án) khó thực hiện tham vấn cộng đồng. Ngồi ra, kinh phí chi cho việc lập Báo cáo ĐTM thường khơng có khoản chi cho tham vấn cộng đồng.  

Có thể nêu ví dụ về hai Báo cáo ĐTM sau: Báo cáo ĐTM Dự án cải tạo kho hở và thay đổi công nghệ máy nghiền xi măng số 1 của Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên 1

61 (chưa được phê duyệt) và Báo cáo ĐTM Dự án Xây dựng và Kinh doanh Hạ Tầng

Kỹ Thuật Khu Cơng Nghiệp Lộc An _ Bình Sơn của Cơng ty Cổ phần Đầu tư và Phát

                                                                                                                       

60 Báo VietNamNet, thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông, trang web: http://vietnamnet.vn/ (Xem http://vietnamnet.vn/chinhtri/2009/05/846106/). (Xem http://vietnamnet.vn/chinhtri/2009/05/846106/).

Một phần của tài liệu Quyền tiếp cận thông tin theo quy định pháp luật môi trường (Trang 67 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)