chung và khơng hạn chế. Ví dụ thơng tin về dịch bệnh với cây trồng và động vật; việc đánh bắt cá và sự di cư của cá; ô nhiễm nguồn đất; việc bảo tồn các loài thực vật và động vật hoang dã; khai quật khảo cổ học; sự cải tiến những kỹ thuật hiện đại vì mơi
trường; việc bảo vệ nguyên liệu hạt nhân; một số hoạt động có hại với môi trường;
quản lý, nghiên cứu và phát triển rừng; bảo tồn và sử dụng một cách bền vững đa dạng sinh học.
Trong những năm gần đây, một số công ước đã xây dựng các quy tắc cụ thể hơn về các loại hình thơng tin được trao đổi. Công ước Luật biển LHQ 1982 đòi hỏi phải
trao đổi thông tin và các dữ liệu có liên quan để bảo tồn nguồn cá, nghiên cứu khoa học biển, và ô nhiễm biển. Điều 8, Công ước 1979 về ơ nhiễm khơng khí xun biên giới u cầu trao đổi thơng tin có sẵn và các dữ liệu đã được thỏa thuận về việc phát thải
các chất ơ nhiễm khơng khí trong thời gian tới, những thay đổi trong chính sách quốc gia và phát triển cơng nghiệp; các cơng nghệ kiểm sốt để giảm thiểu ơ nhiễm khơng khí; chi phí dự kiến của việc kiểm sốt khí thải… Nổi bật là Cơng ước biến đổi khí hậu năm 1992, trong vấn đề biến đổi khí hậu của tồn nhân loại đã kêu gọi các bên
thúc đẩy và hợp tác trao đổi thông tin môi trường, cụ thể tại Điều 4:
Sự trao đổi mở, đầy đủ và kịp thời các thông tin khoa học, công nghệ, kỹ thuật, kinh tế, xã hội và pháp lý, liên quan đến hệ thống khí hậu, sự thay đổi khí hậu, và liên quan đến những hậu quả kinh tế - xã hội của các chiến lược ứng phó khác nhau. 38
Theo các điều ước về môi trường, nghĩa vụ trao đổi thơng tin có thể là một yêu cầu giữa các quốc gia với nhau, giữa các quốc gia và các tổ chức quốc tế, hay giữa các tổ chức quốc tế và các tổ chức phi Chính phủ. Ví dụ, Ủy ban Cá ngừ nhiệt đới Mỹ năm
1949 đã được cấp quyền yêu cầu thông tin từ cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của các quốc gia thành viên, và bất kỳ tổ chức quốc tế, tổ chức xã hội, hoặc bất kỳ cá nhân nào. Tổ chức quốc tế đóng vai trị quan trọng trong việc bảo đảm trao đổi thông tin, nhiều tổ