http://www.moepp.gov.mk/
khai có thể gây tổn hại cho môi trường, chẳng hạn như các trang điện tử của các giống lồi q hiếm. Có những trường hợp, dù theo quy định sẽ được yêu cầu cung cấp thông tin nhưng chủ thể quản lý thơng tin có thể từ chối cung cấp khi thông tin yêu cầu không có, khơng hợp lý, hoặc yêu cầu đưa ra quá tổng quát, chung chung. Chi tiết danh mục những thông tin nào thuộc trường hợp cần được bảo mật, khi tiến hành nội luật hóa những cam kết quốc tế về TCTT và dựa trên hồn cảnh riêng biệt của mình, các quốc gia đã quy định trong pháp luật quốc gia mình. Có thể nêu ví dụ Điều 9, Luật Tiếp Cận Thơng Tin của Cộng Hịa Serbia quy định các thơng tin mà cơ quan cơng quyền
có thể từ chối cung cấp khi những thơng tin đó:
1. Để lộ các nguy cơ về đời sống, sức khỏe, an toàn hoặc lợi ích quan trọng khác của một cá nhân;
2. Gây nguy hiểm, cản trở hay trì hỗn việc ngăn chặn hoặc phát hiện hành vi phạm tội hình sự, khởi tố tội phạm, điều tra, xét xử, thi hành án, hay bất kỳ thủ tục pháp lý khác;
3. Gây nguy hiểm cho an ninh quốc phòng, hay quan hệ quốc tế;
4. Nguy cơ làm suy yếu khả năng quản lý chính sách kinh tế của Chính phủ hay cản trở đáng kể việc thực hiện các quyền lợi kinh tế hợp lý;
5. Là những thông tin hay tài liệu đủ các điều kiện luật định, được lưu giữ như là bí mật Nhà nước, bí mật kinh doanh, các bí mật khác… nếu việc cơng bố có thể gây hậu quả nghiêm trọng hay làm phương hại đến những lợi ích được pháp luật bảo vệ và có giá trị lớn hơn mục đích đạt được khi tiếp cận. 36
36 Tác giả dịch từ bản Tiếng Anh, Tổ chức Bảo mật Quốc tế, trang web: http://www.privacyinternational.org/ (Xem http://www.privacyinternational.org/countries/serbia/serbia-foi-law-2004.pdf). (Xem http://www.privacyinternational.org/countries/serbia/serbia-foi-law-2004.pdf).
Vấn đề đặt ra là có tồn tại mâu thuẫn giữa việc quy định bảo mật một số thông tin môi trường với xu thế phổ biến thông tin càng nhiều cho người dân thì càng ích lợi. Câu trả lời là khơng, vì cả hai xu thế này thực chất cùng đạt đến một mục đích là bảo vệ quyền lợi chung cho cả người dân lẫn Nhà nước, thực hiện quyền TCTT của mọi người. Lợi ích của việc công khai, cung cấp thông tin môi trường đã q rõ ràng, cịn việc hạn chế một số thơng tin không cung cấp là một cách thức bảo vệ lợi ích chung trong những trường hợp cần thiết, khơng vì thực hiện quyền TCTT của cá nhân, tổ chức này mà lại xâm hại sự riêng tư, quyền lợi của cá nhân, tổ chức khác. Tuy thơng tin mơi trường được khuyến khích cơng bố rộng rãi cho người dân nhưng với những
thơng tin có tính chất nghiêm trọng và có khả năng dẫn đến nhiều hệ quả không tốt khi chưa được làm rõ, kiểm chứng; hoặc những thông tin môi trường thuộc bí mật quốc
gia, bí mật kinh doanh được bảo hộ thì việc mọi người đều biết có thể sẽ mang lại
những rối loạn hay tác động xấu đến cộng đồng, xã hội.
Tóm lại, nguyên tắc này kết hợp cả hai xu thế hiện nay về quyền TCTT môi trường
để đảm bảo phát triển tốt nhất cho Nhà nước và cộng đồng. Sự giới hạn quyền TCTT
môi trường của cộng đồng chỉ có thể xảy ra trong những trường hợp hết sức đặc biệt,
khi có những lý do thật hợp lý, và phải được thực hiện vì quyền lợi của công dân,
không đi ngược lại quyền tiếp cận thơng tin của họ. Bên cạnh đó, khơng vì lý do bảo vệ lợi ích quốc gia, lợi ích xã hội mà lạm dụng vấn đề “bảo mật” để hạn chế bớt thông tin, khiến cho quyền TCTT không được thực thi hiệu quả. Như Công ước Aarhus năm