ThS Nguyễn Quỳnh Liên, tlđd, tr 56.

Một phần của tài liệu Quyền tiếp cận thông tin theo quy định pháp luật môi trường (Trang 33 - 35)

 

1.2.3 Đảm bảo lợi ích cộng đồng và bảo vệ bí mật Nhà nước, bí mật đời tư, bí mật kinh doanh: kinh doanh:

Nguyên tắc này thực chất cũng chính là mục tiêu mà các quốc gia hướng đến,

thông qua việc tạo điều kiện cho mọi người được TCTT, trong đó có thơng tin mơi

trường. Việc thực hiện nghĩa vụ cung cấp thông tin của cơ quan nắm giữ thơng tin là tiền đề đảm bảo lợi ích cộng đồng. Theo đó, vì lợi ích cộng đồng mà các cơ quan Nhà nước phải công khai, cung cấp thông tin môi trường rộng rãi. Trong một số trường hợp,

đối với thông tin không buộc phải công khai rộng rãi (phải yêu cầu mới được cung cấp)

nhưng nếu việc công khai là cần thiết nhằm bảo vệ an tồn tính mạng, sức khoẻ của con người, bảo vệ mơi trường, bảo vệ lợi ích cộng đồng thì cơ quan, tổ chức nắm giữ thơng tin có trách nhiệm cơng bố cơng khai dưới mọi hình thức. Chẳng hạn, Công ước

Helsinki năm 1992 về bảo vệ và sử dụng nguồn nước xuyên biên giới và hồ quốc tế

đã quy định phạm vi của thông tin được đưa ra cho cơng chúng là rất rộng, đó là những

thông tin môi trường cơ bản phải được cơng khai vì lợi ích cơng cộng, theo Điều 16

của Cơng ước thì:

1. Các Bên ven sông phải đảm bảo rằng thông tin về các điều kiện của vùng nước xuyên biên giới, các biện pháp thực hiện hoặc kế hoạch sẽ được thực hiện để ngăn chặn, kiểm soát và giảm thiểu tác động xuyên biên giới, và hiệu quả của biện pháp đó, được làm sẵn cho cơng chúng. Cho mục đích này, các bên ven sơng phải đảm bảo rằng các thông tin sau đây được thực hiện cho công chúng:  

a) Những tiêu chuẩn về chất lượng nước  

 

c) Kết quả của mẫu thử nước và chất thải lỏng được thực hiện vì mục đích theo dõi và đánh giá, cũng như kết quả kiểm tra tính phù hợp với các tiêu chuẩn chất lượng nước hoặc các điều kiện được cho phép khác  

2. Các Bên ven sông phải đảm bảo rằng thông tin này sẽ có sẵn cho cơng chúng tại mọi thời điểm hợp lý để kiểm tra miễn phí hoặc trả phí, và sẽ cung cấp cho các thành viên của công chúng các phương tiện hợp lý cho việc thu thập từ các Bên ven sông, về thanh tốn chi phí hợp lý, và các bản sao của những thông tin này. 34  

Hay như Phụ lục VIII, Công ước Helsinki 1992 về những tác động xuyên biên

giới của các hoạt động công nghiệp xác định các yếu tố của thông tin được phổ biến,

bao gồm: tên, địa chỉ của công ty; địa điểm của các hoạt động có thể gây hại; giải thích sơ lược các thuật ngữ của hoạt động nguy hại, bao gồm những rủi ro, tên của các chất và chế phẩm tham gia vào các hoạt động nguy hiểm, mơ tả dấu hiệu, đặc điểm chính

của những chất này; thông tin liên quan đến nguyên nhân tai nạn cơng nghiệp có thể

xảy ra trong các hoạt động nguy hại, bao gồm các tác động xấu tiềm tàng trên các quần thể và môi trường; thông tin về việc nhân dân bị ảnh hưởng… Những thông tin này sẽ

được cảnh báo và công khai đến nhân dân trong trường hợp xảy ra tai nạn công nghiệp

và thông tin về các giải pháp được tiến hành.  

Tất cả những thông tin liệt kê trong hai Công ước trên được xem là thông tin môi

trường cơ bản và phải được cơng khai dù có u cầu hay khơng, vì đó là những thơng tin cung cấp cho người dân kiến thức cần có đối với hoạt động ảnh hưởng đến môi

trường.

Xu thế hiện nay của các quốc gia trên thế giới là liệt kê những thông tin môi trường buộc phải cung cấp cho cộng đồng biết trong các văn bản pháp luật của quốc

                                                                                                                       

Một phần của tài liệu Quyền tiếp cận thông tin theo quy định pháp luật môi trường (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)