2.1 Quy định pháp luật hiện hành về quyền TCTT mơi trường:
Trước hết có thể khẳng định rằng quyền TCTT, đặc biệt là quyền TCTT môi
trường của người dân ở VN chưa được phát triển, còn hạn chế. Trước đây, về mặt pháp lý, chưa có một văn bản luật nào quy định chung, thống nhất và đầy đủ về quyền
TCTT, các quy định về quyền TCTT trong mọi lĩnh vực còn rải rác, chưa hệ thống.
Những quy định về quyền TCTT mơi trường cũng chưa hồn thiện, hầu hết mới chỉ
dừng lại ở việc xác định trách nhiệm cung cấp thông tin của các cơ quan Nhà nước,
quyền tự do thơng tin mang tính ngun tắc, hơn là tính thực tiễn; thiếu một số quy
định không thuận thiện cho việc TCTT của người dân. Gần đây, việc Bộ Tư Pháp soạn
thảo Dự Thảo Luật TCTT, dự kiện trình Quốc Hội cuối năm 2009, và dự kiến được thông qua vào năm 2010 đã cho thấy Nhà nước ta có sự thừa nhận và chú trọng quyền TCTT nói chung, quyền TCTT mơi trường nói riêng của người dân. Tuy nhiên, vì Dự thảo Luật TCTT còn nhiều vấn đề chưa quy định rõ ràng, cụ thể và đầy đủ, có thể chưa tạo điều kiện tốt cho quyền TCTT được thực thi nên Dự Luật này vẫn cịn trong q
trình đóng góp ý kiến, xem xét lại và chưa được trình Quốc Hội thông qua.
Cơ sở cho việc ban hành những quy định về quyền TCTT môi trường là quyền
TCTT được ghi nhận trong Hiến Pháp năm 1992, Điều 69: “Cơng dân có quyền tự do
ngơn luận, tự do báo chí; có quyền được thơng tin; có quyền hội họp, lập hội, biểu
tình theo quy định của pháp luật”. Sau đó, trước việc khẳng định quyền TCTT của thế
giới 45 cùng với việc phải nội luật hóa một số quy định trong các điều ước quốc tế mà VN là thành viên, nhiều văn bản quy định về quyền TCTT môi trường và trách nhiệm