măng Hà Tiên 1, thực hiện vào tháng 8 năm 2008, do Trung tâm Công nghệ Môi trường (CEFINEA) thực hiện. Báo cáo ĐTM này do Sở Tài Nguyên và Môi trường TP. HCM cung cấp cho tác giả.
triển V.R.G _ Long Thành 62 (đã được phê duyệt). So sánh hai bản Báo cáo này, ở
Chương “Tham vấn ý kiến cộng đồng” của mỗi bản Báo cáo đều có sự khác biệt: Bản Báo cáo ĐTM của Công ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên 1 tuy có đề cập đến vấn đề tham vấn ý kiến cộng đồng nhưng nội dung khơng hề có bất cứ ý kiến của cộng đồng dân cư hay đại diện cộng đồng là UBND, UBMTTQ phường Trường Thọ (nơi thực hiện dự
án). 63 Còn trong Báo cáo ĐTM của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển V.R.G _
Long Thành tuy đã nêu đầy đủ ý kiến của UBND, UBMTTQ xã Lộc An, Bình Sơn,
Long An (nơi thực hiện và có liên quan đến dự án), nhưng các ý kiến này còn rất chung chung, gần như giống nhau ở các xã, và hầu như đều thống nhất với chủ dự án; ngồi ra, trong bản báo cáo này khơng có ý kiến nào từ phía cộng đồng dân cư của 3 xã. 64
Hai bản báo cáo trên đã phản ánh một thực trạng, đa số báo cáo ĐTM chỉ được tiến
hành một cách hình thức, lấy lệ, chỉ nhằm mục đích đáp ứng yêu cầu từ cơ quan Nhà
nước và tuân theo quy định pháp luật, chứ không mong muốn công khai, cung cấp
thông tin cho dân biết. Điều này đã hạn chế rất lớn đến quyền TCTT môi trường của
người dân, nhất là cư dân sinh sống và chịu ảnh hưởng của dự án, vì họ vừa không được cung cấp thông tin để biết, vừa không được tham gia hay góp ý vào quy trình ĐTM để bảo vệ quyền lợi cho mình.
Những thực trạng trên cho thấy quyền TCTT mơi trường ở VN cịn khá xa lạ và
việc thực thi trong thực tiễn còn nhiều thiếu sót, việc tổ chức cho người dân TCTT cịn
đại khái, đơn giản và chưa được chú trọng.
Tồn tại nhiều sai sót, yếu kém trong việc thực hiện quyền TCTT nói chung, quyền TCTT mơi trường nói riêng của người dân vì nhiều nguyên nhân.