DOANH SỐ CHO VAY HSX PHÂN THEO NGÀNH NGHỀ

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng hộ sản xuất tại ngân hàng nn và ptnt huyện lai vung, đồng tháp (Trang 54 - 62)

NGHỀ KINH DOANH (2007-2009) ĐVT:triệu đồng NĂM SO SÁNH CHÊNH LỆCH 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 KHOẢN MỤC Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền % Số tiền % 1.Nông nghiệp 190.337 41 274.655 44 282.520 37 84.318 44,3 7.865 2,86 2.Thuỷ sản 97.976 21 129.659 21 152.221 19 31.683 32,34 22.562 17,4 3.TM-DV 42.601 9 60.205 10 74.473 9 17.604 41,32 14.268 23,7 4.Ngành khác 137.377 29 153.008 25 278.786 35 15.631 11,38 105.613 82,2 Tổng cộng 468.291 100 617.527 100 788.000 100 149.236 31,87 170.473 27,61

2007 NN 41% T S 21% T M- DV 9% KHÁC 29% 2008 NN 44% T S 21% T M- DV 10% KHÁC 25% 2009 KHÁC 35% T M- DV 9% T S 19% NN 37%

Hình 4.1: BIỂU ĐỒ TỶ TRỌNG DSCV HSX PHÂN THEO NGÀNH NGHỀ(2007-2009)

Doanh số cho vay theo ngành nghề của HSX liên tục tăng qua các năm. Từ 468.291 triệu đồng năm 2007 tăng lên 617.527 triệu đồng năm 2008 (tăng 149.236 triệu đồng, tương đương 31,87%). Bước sang năm 2009 đạt 788.000 triệu đồng, tăng 170.473 triệu đồng (tương ứng 27,61%) so với năm 2008. Tuy tăng trưởng với mức độ nhẹ nhưng qua sự chênh lệch của doanh số cho vay theo từng năm đã chứng tỏ quy mô hoạt động rộng lớn của ngân hàng. Có được kết quả khả quan như trên là do ngân hàng đã mở rộng việc cho vay xuống từng từng xã, từng ấp thu hút lượng khách hàng ngày càng đông. Mặt khác, Lai Vung là huyện có thế mạnh về vườn cây ăn trái, người dân chăn ni dưới hình thức kinh tế phụ gia đình nhiều nên lượng vốn đáp ứng cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh cho sản xuất nông nghiệp là rất lớn. Từ đó mà nó đã làm cho doanh số cho vay nông nghiệp tăng trưởng liên tục qua các năm. Đây là xu hướng phát triển khá

khả quan đối với hoạt động cho vay của ngân hàng. Để hiểu xem tỷ trọng doanh số cho vay hàng năm biến động như thế nào ta lần lượt xem xét từng ngành cụ thể

* Nơng nghiệp

Hoạt động chính của ngân hàng là tập trung đầu tư vào ngành nông nghiệp,cho nên doanh số cho vay của ngành này chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng doanh số cho vay HSX. So với tổng doanh số cho vay HSX thì doanh số cho vay ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất. Cụ thể năm 2007 doanh số cho vay là 190.337 triệu đồng chiếm 41% trên doanh số cho vay hộ sản xuất. Sang năm 2008 lại tăng mạnh gấp gần 1,5 lần năm 2007 tức 274.655 , tương ứng 44,3% góp phần làm tăng tỷ trọng doanh số cho vay ngành nông nghiệp lên đến 44%. Sang năm 2009, tuy doanh số cho vay ngành nông nghiệp tăng thêm 7.865 triệu đồng nhưng tỷ trọng ngành nông nghiệp lại biến động theo xu hướng giảm, chỉ còn 37% so với tỷ trọng chung của HSX. Bởi vì doanh số cho vay nông nghiệp 2009 tăng chỉ 2,86% mà doanh số cho vay chung của HSX tăng đến 27,61% (gấp 9,6 lần) nên dẫn đến hiện tượng doanh số cho vay tăng mà lại giảm về tỷ trọng.

Trong lĩnh vực nông nghiệp, ngân hàng tập trung cho vay vào lĩnh vực trồng trọt và chăn ni. Có thể nói trồng trọt là ngành nghề truyền thống, gắn bó lâu đời với bà con nông dân trong huyện. Đa số HSX làm nghề nông, thu nhập thấp nên phần lớn thiếu vốn sản xuất và cần đến nguồn vốn ngân hàng. Nắm bắt kịp thời nhu cầu đó, ngân hàng đã thẩm định, xem xét và duyệt hồ sơ vay vốn đối với những hộ cịn thiếu vốn đó nhằm giúp họ có chi phí cải tạo đất, mua phân bón, thuốc trừ sâu, dầu nhớt cho máy suốt phục vụ cho việc trồng lúa, trồng nấm rơm, chăm sóc vườn cây ăn quả...Đây là việc làm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, nhằm tăng nguồn cung lương thực đảm bảo cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và dành một phần cho xuất khẩu.

Bên cạnh cho vay trong lĩnh vực trồng trọt thì trong chăn nuôi doanh số cho vay cũng chiếm phần đáng kể. Đa số nông dân trên địa bàn chăn ni heo và bị, nhưng vì thiếu vốn mua con giống và xây dựng chuồng trại nên quá trính sản xuất khơng được đảm bảo và cần đến nguồn vốn ngân hàng. Tuy nhiên, doanh số

tràn lan như cúm gia cầm, bệnh lỡ mồm long móng cho nên thời gian gần đây các hộ sản xuất ít chú trọng dầu tư vào việc chăn nuôi gia cầm gia súc khiến doanh số cho vay ngành chăn ni ít hơn trồng trọt.

*Thuỷ sản

Đi đơi với chăn ni và trồng trọt, thì thuỷ sản cũng là một trong thế mạnh kinh tế của vùng. Trong thời gian truớc, ngân hàng ít chú trọng cho vay trong lĩnh vực này bởi vì việc đánh bắt, ni trồng thủy sản chưa phát triển, chỉ có một vài cơ sở với quy mô vừa và nhỏ. Nhưng mấy năm gần đây, nền kinh tế huyện có nhiều chuyển biến. Cụ thể công nghiệp được đầu tư phát triển mạnh, khu công nghiệp Tân Dương đã vận hành từ 2006 tạo điều kiện cho công nghệ chế biến thức ăn thuỷ sản phục vụ xuất khẩu. Cho nên chủ trương của huyện là khuyến khích người dân phát triển ngành thủy sản, đồng thời mở thêm các cơ sở cung cấp các loại cá giống cho người chăn ni, khuyến khích ngân hàng cho vay đối với những hộ nơng dân có vườn tạp nhiễm phèp gây khó khăn cho việc trồng trọt, biến thành những ao cá. Từ đó làm cho doanh số cho vay ngành thuỷ sản tăng liên tục trong 3 năm. Từ 97.976 triệu đồng năm 2007 tăng lên 129.659 triệu đồng, tức tăng 31.683 triệu đồng, tương đương tăng 32,34% so với năm 2007. Sang 2009, doanh số cho vay ngành tăng nhẹ, đạt 152.221 triệu đồng, tăng 22.562 triệu đồng (tức 17,4%) so với năm 2008. So với doanh số cho vay HSX thì thủy sản được xếp ở vị trí thứ 3 sau nông nghiệp và các ngành khác. Qua các năm, tình hình doanh số cho vay cũng như tỷ trọng luôn giữ một tốc độ tăng trưởng ổn định. Tuy doanh số cho vay năm 2008 cao hơn 2007 nhưng nó vẫn chiếm tỷ trọng là 21%. Nguyên nhân là do sự chênh lệch doanh số cho vay của ngành thuỷ sản giữa 2 năm là nhỏ (31.683 triệu đồng) nhưng sự chênh lệch số tiền giữa doanh số cho vay chung của HSX là rất lớn (149.281 triệu đồng, tức gấp 4,7 lần). Tương tự như trường hợp trên thì doanh số cho vay năm 2009 cũng tăng nhưng tỷ trọng của ngành lại giảm, tuy nhiên là rất nhỏ. Từ đó ta thấy được tỷ trọng doanh số cho vay ngành thuỷ sản rất ít bị biến động.

* Thương mại-dịch vụ

Đối với TM-DV thì khách hàng chủ yếu của là các doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh, cá thể.. Nhìn chung doanh số cho vay ngành tăng liên tục qua các năm. Cụ thể năm 2007 là 42.601 triệu đồng, sang năm 2008 tăng mạnh đạt

60.205 triệu đồng tức tăng 17.604 triệu đồng, ứng với 41,32% gần tương đương với sự tăng trưởng ngành nông nghiệp trong cùng kỳ 2008. Đến năm 2009, doanh số cho vay ngành tăng lên 74.473 triệu đồng ứng với 23,7%%.

Trong giai đoạn hiện nay, thương mại và dịch vụ tạo điều kiện để thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển. Thơng qua hoạt động dịch vụ - thương mại trên thị trường, các chủ thể kinh doanh mua bán được sản phẩm, góp phần tạo ra quá trình tái sản xuất được tiến hành liên tục và như vậy các dịch vụ sẽ lưu thông, các dịch vụ được thơng suốt. Có thể nói, nếu khơng có dịch vụ - thương mại thì sản xuất hàng hóa khó có thể phát triển được. Chính vì vậy mà HSX có nhu cầu vay vốn cho ngành này làm doanh số cho vay tăng qua các năm.

Tuy có tốc độ tăng trưởng qua 3 năm nhưng nhìn chung tỷ trọng của ngành tương đối thấp, từ 9% năm 2007 tăng nhẹ 10% năm 2008 và giảm còn 9% năm 2009 bằng với năm 2007. Với định hướng phát triển chung của Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam là tập trung đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp nên đây khơng phải là đối tượng cho vay chính vì vậy tỷ trọng ngành tương đối nhỏ.

* Ngành khác

Ngồi những ngành nghề chủ yếu trên thì NHNo và PTNT Lai Vung còn cho vay phục vụ nhu cầu đời sống cá nhân, cán bộ công nhân viên chức cải thiện đời sống như cho vay mua sắm thiết bị, đồ dùng trong gia đình, sửa chửa nhà… đây cũng là lĩnh vực cho vay chiếm tỷ trọng cao thứ hai trong tổng doanh số cho vay HSX.

Doanh số cho vay trong lĩnh vực này tăng các năm. Năm 2007 doanh số cho vay là 137.377 triệu đồng chiếm tỷ trọng 29% trong tổng doanh số cho vay. Sang năm 2008 là 153.008, tăng 15.631 triệu đồng tương đương 11,38% so với năm 2007, nhưng tỷ trọng giảm chỉ còn 25%. Sang 2009, doanh số cho vay tiếp tục tăng và đạt 278.786 triệu đồng, tăng 125.778 (tức 82,2%). So với ngành nông nghiệp, thương mại-dịch vụ, và thủy sản trong cùng kỳ thì đây là mốc tăng vọt của doanh số cho vay. Nguyên nhân là do trong năm này, Lai Vung tập trung đẩy mạnh công tác xúc tiến kêu gọi đầu tư trên địa bàn, cải thiện môi trường, đầu tư cơ sở vật chất và công tác quy hoạch. Hệ thống chợ được mở rộng, tạo điều kiện mở các cơ sở kinh doanh giải trí nên người dân có nhu cầu vay vốn hơn, vì thế

Tóm lại, khi phân tích doanh số cho vay theo ngành, ta thấy việc đầu tư của

ngân hàng chủ yếu phục vụ cho việc gia tăng sản xuất, phát triển nông nghiệp thực hiện đúng đắn mục tiêu mà ngân hàng đã xác định: “Nơng thơn là thị

trường chính, nơng dân là khách hàng, nơng nghiệp là đối tượng đầu tư”

4.1.1.2. Doanh số cho vay HSX phân theo thời hạn tín dụng Bảng 4.2: DOANH SỐ CHO VAY HSX PHÂN THEO

THỜI HẠN TÍN DỤNG ĐVT:Triệu đồng NĂM SO SÁNH CHÊNH LỆCH 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 KHOẢN MỤC Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền % Số tiền % Ngắn hạn 423.339 90 590.126 96 705.080 89 166.787 39,4 114.954 19,48 TH-DH 44.952 10 27.401 4 82.920 11 -17.551 -39,04 55.519 202,62 Tổng cộng 468.291 100 617.527 100 788.000 100 149.236 31,87 170.473 27,61

(Nguồn: Phịng tín dụng NHN0 & PTNT Lai Vung năm 2007 - 2009)

2007 DSC VT - DH 10% DSC VNH 90% 2008 DSCV T H- DH 4% DSCV NH 96% 2009 DSCV NH 89% DSCV T H- DH 11%

Hình 4.2: BIỂU ĐỒ TỶ TRỌNG DSCV HSX PHÂN THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG(2007-2009)

* Vay ngắn hạn

Đây là loại hình cho vay với mức lãi suất tương đối thấp, thời gian ngắn vừa phù hợp với nhu cầu sản xuất theo mùa vụ của khách hàng, vừa giúp ngân hàng thu hồi vốn nhanh chóng để hạn chế rủi ro, và tăng vịng quay tín dụng. Vì

thế doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng rất cao và không ngừng tăng mạnh qua các năm.

Cụ thể năm 2007 doanh số cho vay ngắn hạn đạt 423.339 triệu đồng chiếm 90% trên tỷ trọng tổng doanh số cho vay HSX. Sang năm 2008, doanh số cho vay ngắn hạn lại tăng thêm 166.787 triệu đồng, tức đạt 590.126 triệu đồng (tốc độ tăng trưởng là 39,4% ) chiếm 96% trên tổng doanh số cho vay HSX. Đến năm 2009 thì doanh số cho vay ngắn hạn tăng ít hơn so với 2008, tăng 114.954 triệu đồng tức đạt 705.080 triệu đồng (ứng với tốc độ tăng trưởng là 19,48%). Trong cùng kỳ 2009 thì tốc độ tăng trưởng của doanh số cho vay HSX trung-dài hạn tăng đáng kể, lên đến 202% cho nên chiếm 11% trong tổng tỷ trọng của doanh số cho vay HSX; kết quả doanh số cho vay ngắn hạn chỉ còn 89% trong tổng tỷ trọng doanh số cho vay HSX.

Tuy tỷ trọng có sự tăng giảm qua các năm, nhưng nhìn một cách tổng thể thì doanh số cho vay ngắn hạn luôn chiếm một tỷ trọng gần như tuyệt đối trên tổng doanh số cho vay HSX. Sỡ dĩ HSX có nhu cầu vay vốn ngắn hạn cao như vậy là do:

+ Khách hàng vay vốn tại chi nhánh chủ yếu là hộ gia đình, cá nhân và đối tượng vay chủ yếu là chăn nuôi, sản xuất lúa, kinh doanh buôn bán nhỏ lẻ, đầu tư vào các đối tượng chi phí như: giống cây, lao động, thuốc bảo vệ thực vật,.... Hơn nữa, tâm lí người dân khơng muốn các khoản vay bị kéo dài sẽ tốn nhiều tiền đóng lãi, họ muốn vay trong ngắn hạn, chịu mức lãi suất thấp để phù hợp với khả năng chi trả.

+ Trong quá trình sản xuất theo vụ mùa, tình trạng thiếu hụt vốn tạm thời là đều không thể tránh khỏi mà thu nhập từ hoạt động nông nghiệp thường hay biến động không ổn định. Khi gặp thiên tai hay mất giá bà con khơng có nguồn thu khác để bù đắp, dẫn đến nguồn thu tích lũy để tái sản xuất thấp thậm chí khơng có, nên đa số HSX phaỉ vay mượn từ ngân hàng để trang trải các khoản chi phí thiếu hụt đó.

+ Trong những năm qua, mức sống của người dân trên địa bàn phát triển lên nên nhu cầu vay vốn tiêu dùng của họ cũng tăng lên. Vì thế phương thức vay vốn ngắn hạn lãi suất rẽ hơn được nhiều người lựa chọn.

* Vay trung-dài hạn

Đối với ngân hàng thì việc cho vay trung-dài hạn chủ yếu để phục vụ việc xây dựng, sửa chữa nhà, cho vay đi xuất khẩu lao động, mua máy nơng nghiệp…Nhưng vì lãi suất trung-dài hạn cao hơn cùng với thủ tục, hồ sơ cho vay phức tạp nên tốn kém thời gian nhất là thủ tục đăng ký thế chấp tài sản.Vì vậy doanh số cho vay trung-dài hạn chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong tổng doanh số cho vay HSX, cụ thể năm 2007 là 10% nhưng năm 2008 chỉ còn 4%. Sỡ dĩ như vậy là do sự chênh lệch giảm quá mạnh của tốc độ tăng trưởng vay trung-dài hạn năm 2008/2007 (-39,04%) trong khi sự chênh lệch tăng tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay HSX 2008/2007 là 31,87.

Sang năm 2009 thì doanh số cho vay trung-dài hạn tăng khá mạnh, từ 27.401 triệu đồng lên tới 82.920 triệu đồng, tăng 55.519 triệu đồng (tương đương 202,62%), làm cho tỷ trọng doanh số cho vay trung -dài hạn tăng mạnh từ 4% lên 11%. Doanh số cho vay trung-dài hạn 2009 tăng vọt là do nhu cầu sửa chữa, nâng cấp nhà cửa, mua các thiết bị vật tư nông nghiệp phục vụ chủ trương mới của huyện là chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi từ loại cây, con giống cho hiệu quả kinh tế thấp sang các loại cây, con giống cho hiệu quả kinh tế cao hơn; cải tạo vườn tạp hình hành những vườn chuyên canh với những loại cây đặc sản, nổi tiếng của huyện như qt hồng, qt đường, xồi cát hịa lộc.

Nhìn chung, doanh số cho vay trung-dài hạn tăng mạnh qua các năm nhưng tỷ trọng tương đối thấp, cho thấy tương thích với từng tình hình kinh tế, ngân hàng có những chính sách thay đổi kịp thời, phù hợp đáp ứng nhu cầu vay vốn của HSX.

4.1.2. Phân tích doanh số thu nợ HSX

Song song với việc cho vay thì cơng tác thu nợ là hết sức quan trọng. Vì cho vay là hoạt động có nhiều rủi ro, đồng vốn mà ngân hàng bỏ ra có thể được thu hồi đúng hạn, trể hạn hoặc có thể khơng thu hồi được. Biết được sự quan trọng đó, cơng tác thu hồi nợ được ngân hàng đặt lên hàng đầu nhằm tránh thất thoát xảy ra mang lại hiệu quả cao nhất trong q trình hoạt động.

Ngồi ra việc thu nợ còn là yếu tố chủ yếu thể hiện khả năng phân tích, đánh giá tính chính xác khi thẩm định đánh giá khách hàng để cho vay vốn của cán bộ tín dụng. Thu hồi một khoản nợ đúng với các điều kiện đã cam kết trong

hợp đồng là một thành công rất lớn trong hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng, chứng tỏ ngân hàng đã cho vay đúng đối tượng và người sử dụng vốn vay đúng mục đích.

4.1.2.1. Doanh số thu nợ phân theo theo ngành nghề

Thu nợ theo ngành nghề là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của việc cấp tín

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng hộ sản xuất tại ngân hàng nn và ptnt huyện lai vung, đồng tháp (Trang 54 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)