NỢ XẤU HSX PHÂN THEOTHỜI HẠN TÍN DỤNG

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng hộ sản xuất tại ngân hàng nn và ptnt huyện lai vung, đồng tháp (Trang 76)

ĐVT: Triệu đồng NĂM SO SÁNH CHÊNH LỆCH 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 KHOẢN MỤC Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền % Số tiền % Ngắn hạn 4.126 86 7.967 73 1.025 67 3.841 93,09 -6.942 -87,13 TH-DH 696 14 2.980 27 510 33 2.284 328,16 -2.470 -82,89 Tổng cộng 4.822 100 10.947 100 1.535 100 6.125 127,02 -9.412 -85,98

2007 NXT - DH 14% NXN H 86% 2008 NXT - DH 27% NXN H 73% 2009 NXT - DH 33% NXNH 67%

Biểu đồ 4.8:TỶ TRỌNG NỢ XẤU HSX PHÂN THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG

* Nợ xấu ngắn hạn

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy dù nợ xấu có xu hướng tăng, nhưng tỷ trọng lại giảm qua từng năm. Cụ thể: năm 2007, nợ xấu là 4.126 triệu đồng chiếm 86% trong tổng nợ xấu. Sang năm 2008 tăng thêm 3.841 triệu đồng, tức 7.967 triệu đồng, tương ứng 93,09%. Tuy giá trị nợ xấu ngắn hạn trong năm tăng mạnh nhưng vì tổng nợ xấu tăng đến 127,02% gấp 1,4 lần nợ xấu ngắn hạn, nên nợ xấu ngắn hạn chỉ chiếm 73%. Sang năm 2009, do công tác thu hồi nợ khá tốt nên tỷ trọng nợ xấu ngắn hạn của ngân hàng giảm xuống còn 67% trong tổng nợ xấu, giảm 87,13% so với năm 2008.

Tóm lại tỷ trọng nợ xấu ngắn hạn của ngân hàng giảm qua các năm chứng tỏ công tác thu hồi nợ của ngân hàng khá hiệu quả, chất lượng cơng tác tín dụng của ngân hàng rất khả quan. Tuy nhiên ngân hàng cần có biện pháp hạn chế nợ xấu xuống mức thấp nhất để có thể hạn chế được những rủi ro đang tiềm ẩn.

* Nợ xấu trung-dài hạn

Nợ xấu trung - dài hạn xảy ra khi các khoản vay đã đến thời hạn trả mà ngân hàng không thu hồi được sau 91 ngày.

Xét về mặt giá trị thì nợ xấu có tăng, có giảm; nhưng xét về tỷ trọng thì nợ xấu lại tăng qua các năm. Cụ thể năm 2007 nợ xấu là 696 triệu đồng chiếm 14%, sang năm 2008 giá trị tăng thêm 2.284 triệu đồng (tức 2.980 triệu đồng, tương đương 328,16%), chiếm tới 27% trong tổng nợ xấu HSX. Bước qua năm 2009 tuy nợ xấu giảm đáng kể (giảm 82,89%) nhưng tỷ trọng lại nâng lên 33% cao hơn năm 2008 tới 6%.

Tóm lại tỷ trọng nợ xấu ngắn hạn luôn giảm qua các năm, nhưng trung-dài hạn thì tăng liên tục. Tuy trong cùng kỳ, tỷ trọng nợ xấu của 2 thời hạn này có thể san bổ cho nhau nhưng dù sao đi nữa thì hạn chế nợ xấu vẫn là điều tốt nhất. Cho nên đây là vấn đề đặt ra cần được ngân hàng quan tâm và tìm hướng giải quyết.

Nguyên nhân phát sinh nợ xấu

Từ q trình phân tích nợ xấu HSX phân theo ngành nghề và thời hạn tín dụng ta rút ra được một số nguyên nhân phát sinh nợ xấu như sau:

Nguyên nhân khách quan:

+ Do đặc thù của ngành nông nghiệp là chịu sự rủi ro của biến động thời tiêt nên thu nhập của người dân thường thấp và không ổn định dẫn đến trễ hẹn trong việc trẻ nợ cho ngân hàng .

– Trong trồng trọt thì lúa bị dịch bệnh, phổ biến là bệnh đốm vằn, cháy lá lúa, rầy nâu. Bên cạnh đó là dịch ốc bu vàng, chuột làm ảnh hưởng xấu đến năng suất, khiến sản lượng và chất lượng thu hoạch không cao. Mặt khác, trên thị trường giá nơng sản thấp, nơng dân khơng có nguồn thu khác để bù đắp

– Trong chăn ni thì xảy ra dịch bệnh nguy hiểm như lỡ mồm lơng móng, thương hàn, tiêu chảy ở heo, bệnh cúm ở gà gây chết hàng loạt.

+ Tình hình kinh tế trong thời gian gần đây có nhiều biến động đẩy giá cả thị trường lên cao như xăng dầu, nguyên vật liệu làm tăng chi phí sản xuất đầu vào.

Nguyên nhân chủ quan:

+ Sự hạn chế của cán bộ tín dụng trong việc xem xét hồ sơ vay, kiểm tra thẩm định nhu cầu vay vốn khách hàng. Nếu khơng nắm bắt chính xác nhu cầu vốn vay của từng hộ sẽ dẫn đến tình trạng cho vay thừa hoặc thiếu. Những hộ

tư sản xuất từ đó ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng dẫn đến mất khả năng chi trả cả vốn gốc và lãi cho ngân hàng

+ Khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích khơng đúng như thoả thuận đã ký kết trong hợp đồng tín dụng.

4.2. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHNo & PTNT HUYỆN LAI VUNG LAI VUNG

4.2.1. Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng HSX

Phân tích tín dụng là một việc làm phức tạp và địi hỏi có nhiều thơng tin chính xác. Ngồi những thơng tin từ bảng tổng kết tài tài sản, ta còn dùng các chỉ số sau để phân tích

4.2.1.1. Chỉ số dư nợ HSX trên tổng nguồn vốn huy động Bảng 4.9: CHỈ TIÊU DƯ NỢ HSX TRÊN TỔNG

NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG ĐVT:Triệu đồng Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Dư nợ hộ sản xuất 305.268 327.892 374.892 Tổng vốn huy động 171.540 207.213 250.420 Dư nợ HSX/Tổng vốn huy động(lần) 1,78 1,58 1,50

(Nguồn: Phịng tín dụng NHN0 & PTNT Lai Vung năm 2007-2009)

Chỉ tiêu này cho thấy khả năng sử dụng vốn huy động của ngân hàng, chỉ tiêu này quá lớn hay quá nhỏ điều khơng tốt. Bởi vì nếu chỉ tiêu này lớn thì khả năng huy động vốn của ngân hàng thấp, ngược lại nếu chỉ tiêu này nhỏ thì ngân hàng sử dụng vốn huy động không hiệu quả.

Nhận xét thấy trong 3 năm chỉ tiêu dư nợ hộ sản xuất trên tổng vốn huy động của ngân hàng có biểu hiện giảm nhưng chỉ là chênh lệch nhỏ. Cụ thể năm 2007 bình quân 1,78 đồng dư nợ HSX có 1 đồng vốn huy động tham gia. Năm 2008, mức tăng của vốn huy động cao hơn của dư nợ HSX, bình quân 1,58 đồng dư nợ có 1 đồng vốn huy động tham gia vào. Điều này chứng tỏ mức huy động vốn của ngân hàng khá cao trong năm 2008, mà đáng kể là tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn (trong năm 2008 tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn là 163.537 triệu đồng chiếm 78,92% và tiền gửi không kỳ hạn các tổ chức kinh tế chiếm 18,68%

trên tổng vốn huy động). Từ đó cho thấy khả năng cung ứng các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng ngày càng phát triển. Đồng thời thấy được hình ảnh cũng như uy tín ngân hàng ngày càng nâng cao trên thị trường kinh tế. Bước sang năm 2009, chỉ tiêu này giảm nhẹ còn 1,50%, tức dư nợ cao gấp 1,5 lần vốn huy động.

Qua việc phân tích trên, ta thấy được ngân hàng ngày càng quan tâm đến việc huy động vốn từ các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội, góp phần đáng kể vào tổng nguồn vốn của ngân hàng. Thế nhưng nhìn chung thì chỉ tiêu này thấp và đang có xu hướng giảm vì nguồn vốn huy động tại địa phương tăng cao hơn so với mức tăng dư nợ của HSX. Từ đó cho thấy ngân hàng cần có kế hoạch sử dụng vốn tốt hơn nữa nhằm tăng mức dư nợ qua hàng năm để phục vụ nhu cầu vay vốn của khách hàng.

4.2.1.1.Chỉ tiêu doanh số cho vay HSX trên tổng doanh số cho vay Bảng 4.10: CHỈ TIÊU DOANH SỐ CHO VAY HSX TRÊN TỔNG

DOANH SỐ CHO VAY

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2007 2008 2009

Doanh số cho vay HSX 468.291 617.527 788.000

Tổng doanh số cho vay 472.871 624.627 804.217

Doanh số cho vay HSX/Tổng DSCV(%) 99,03 98,86 97,98

(Nguồn: Phịng tín dụng NHN0 & PTNT Lai Vung năm 2007-2009)

Chỉ tiều này nhằm cho ta biết doanh số cho vay HSX chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng doanh số cho vay chung của ngân hàng. Qua bảng số liệu trên ta thấy hộ nông dân là đối tượng cho vay chủ yếu và chiếm tỷ trọng khá cao, gần như tuyện đối trong tổng doanh số cho vay. Tuy nhiên thì tỷ trọng này có xu hướng giảm qua 3 năm qua. Cụ thể năm 2007 doanh số cho vay HSX chiếm tới 99,03% trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng nhưng đến năm 2008 tỷ trọng này giảm xuống còn 98,86% và năm 2009 tiếp tục giảm và còn 97,98%.

Nguyên nhân làm cho tỷ trọng doanh số cho vay HSX giảm là do trong các năm qua, ngồi cho vay hộ nơng dân thì ngân hàng cịn đẩy mạnh đầu tư đến các cơ sở, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh vừa và nhỏ, hay các tổ chức kinh tế

gặp nhiều khó khăn nên người dân không dám đầu tư nhiều vào chăn nuôi, trồng trọt như những năm trước.

Tóm lại, dù cho tỷ trọng doanh số cho vay HSX trên doanh số cho vay chung ngân hàng có giảm nhưng giá trị doanh số cho vay HSX lại tăng dần qua các năm. Chứng tỏ ngân hàng đã vận dụng phương châm “Nông thôn là thị trường chính, nơng dân là khách hàng, nông nghiêp là đối tượng đầu tư ”, kết hợp khả năng và năng lực làm việc để nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh, đa dạng hố các hình thức huy động nhằm thực hiện chương trình tài trợ phát triển nông nghiệp, xây dựng nơng thơn, xố đói giảm nghèo phù hợp với chủ trương và chính sách của Đảng và Nhà nước.

4.2.1.2.Chỉ số nợ xấu của HSX trên dư nợ HSX

Bảng 4.11: CHỈ TIÊU NỢ XẤU CHO VAY HSX TRÊN DƯ NỢ HSX

ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn: phịng tín dụng NHNo& PTNT Lai Vung 2007-2009)

Đây là chỉ tiêu thể hiện trực tiếp công tác thẩm định khách hàng, thẩm định phương án sản xuất kinh doanh của cán bộ tín dụng. Đồng thời phản ánh khả năng thu hồi vốn cũng như uy tín của khách hàng đối với ngân hàng. Hiện nay, theo mức độ cho phép của ngân hàng Nhà nước thì tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ là dưới 5%. Với ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ dưới 5% thì hoạt động tín dụng của ngân hàng đó được xem là có chất lượng tín dụng tốt.

Dù có sự biến động tăng giảm qua các năm, nhưng chỉ số nợ xấu HSX/dư nợ HSX tương đối thấp và hoàn toàn phù hơp với chỉ tiêu Ngân hàng Nhà nước đặt ra. Cụ thể năm 2007 chỉ số này đạt 1,58%; sang năm 2008 do tình hình nợ xấu tăng với tốc độ cao làm chỉ số này tăng lên gấp 2 lần, tức 3,34%; nhưng sang 2009 chỉ còn 0,41% giảm gấp 8 lần năm 2008 và giảm 3,86 lần so vơi năm 2007.

Có được kết quả này là do ngân hàng thường xuyên đôn đốc cán bộ tín dụng trong cơng tác thu hồi nợ. Đồng thời ngân hàng đã đề ra nhiều giải pháp

Chỉ tiêu 2007 2008 2009

Nợ xấu hộ sản xuất 4.822 10.947 1.535

Dư nợ hộ sản xuất 305.268 327.892 374.892

hữu hiệu xử lý thu hồi nợ, đặc biệt là đối với nợ quá hạn. Mặt khác ngân hàng còn thường xuyên cho cán bộ tín dụng đi tập huấn nghiệp vụ, nâng cao trình độ chun mơn, khả năng thẩm định mức vay nhằm hạn chế tỷ lệ nợ quá hạn một cách tốt nhất. Đây là hướng phát triển tốt ngân hàng cần phát huy hơn nữa để giảm thiểu rủi ro tín dụng xuống mức thấp nhất.

4.2.1.3.Chỉ số doanh số thu nợ HSX trên doanh số cho vay HSX Bảng 4.12: CHỈ TIÊU DOANH SỐ THU NỢ HSX TRÊN

DOANH SỐ CHO VAY

ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn:Phịng tín dụng NHN0 & PTNT Lai Vung năm 2007-2009)

Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả thu nợ của ngân hàng hay khả năng trả nợ vay của khách hàng, cho biết số tiền mà ngân hàng thu được trong một thời kỳ kinh doanh nhất định từ một đồng doanh số cho vay. Hệ số thu nợ càng lớn thì càng được đánh giá tốt, cho thấy công tác thu hồi vốn của ngân hàng càng hiệu quả và ngược lại. Hệ số thu nợ HSX được đánh giá khá cao thông qua chỉ số doanh số thu nợ HSX/ dư nợ HSX. Cụ thể năm 2007 là 89% tức 100 đồng cho vay sẽ thu lại được 89 đồng nợ. Sang năm 2008 hệ số này tăng cao 96,39%, tức 100 đồng cho vay sẽ thu được tới 96,34 đồng nợ; nhưng sang năm 2009 thì chỉ số này giảm 2,3%, tức chỉ còn 94,04%. Tuy hệ số thu nợ có biểu hiện tăng rồi lại giảm qua các năm nhưng nhìn chung hệ số thu nợ của ngân hàng đạt được khá cao. Đây là kết quả khả quan cho thấy công tác thu nợ ngày càng hiệu quả, tuy nhiên ngân hàng cũng cần phải xem xét lại các nguyên nhân chủ quan về phía mình để tìm ra hướng giải quyết nhằm khắc phục hiện tượng hệ số thu nợ giảm như thế.

Chỉ tiêu 2007 2008 2009

Doanh số thu nợ HSX 416.779 594.903 741.000

Doanh số cho vay HSX 468.291 617.527 788.000

4.2.1.4.Vịng quay vốn tín dụng:

Bảng 4.13: VỊNG QUAY VỐN TÍN DỤNG

ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn:Phịng tín dụng NHN0 & PTNT Lai Vung năm 2007-2009)

Vòng quay vốn tín dụng đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu hồi nợ nhanh hay chậm. Nếu số vịng quay càng tăng thì hiệu quả đầu tư tín dụng ngày càng tốt. Nhìn chung vịng quay vốn tín dụng ngân hàng đều tăng qua các năm và luôn lớn hơn 1, cho thấy nguồn vốn của ngân hàng được sử dụng một cách có hiệu quả, có khả năng sinh lời, khơng bị rơi vào tình trạng ứ động vốn.

Cụ thể năm 2007 vòng quay là 1,49(vòng), tăng thêm 0,39 vòng vào năm 2008 tức đạt 1,88 vòng. Sang năm 2009, vòng quay tiếp tục nhanh (tăng lên thành 2,11 vòng), cao hơn năm 2008 là 0,23 vòng. Trong những năm qua, ngân hàng chỉ tập trung cho vay ngắn hạn nên thời gian thu hồi nợ sớm, đồng thời do tính hiệu quả trong họat động sản xuất nên người vay đảm bảo khả năng chi trả nên doanh số thu nợ cao dẫn đến vòng quay tăng qua các năm như vậy.

4.2.2. Đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng

Trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, các nhà quản trị ngân hàng luôn phải đương đầu với những khó khăn tài chính. Một mặt, họ phải thoả mãn những yêu cầu về lợi nhuận, mặt khác phải đối mặt với những quy định chính sách của Ngân hàng Trung ương về tiền tệ ngân hàng….Vấn đề đặt ra là làm thế nào để đạt hiệu quả cao nhưng mức độ rủi ro là thấp nhất. Đồng thời vẫn chấp hành đúng các quy định của Ngân hàng trung ương và thực hiện được kế hoạch kinh doanh của ngân hàng. Để quản lý tốt vấn đề trên các nhà quản trị ngân hàng buộc phải phân tích lợi nhuận của ngân hàng một cách chặt chẽ và khoa học. Thơng qua phân tích lợi nhuận, nhà quản trị ngân hàng có thể xem xét chính xác, đánh

Chỉ tiêu 2007 2008 2009

Doanh số thu nợ HSX 416.779 594.903 741.000

Dư nợ bình quân HSX 279.508 316.580 351.392

giá đúng đắn hơn về kết quả đạt được, xu hướng tăng trưởng và các nhân tố tác động đến tình hình lợi nhuận của ngân hàng.

Bảng 4.14: CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG

(Nguồn: tính tốn của tác giả)

4.2.2.1. Lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)

Chỉ số ROA cho nhà quản trị ngân hàng thấy được khả năng tạo ra thu

nhập từ việc đầu tư của ngân hàng. Nói cách khác, ROA giúp nhà phân tích xác định hiệu quả kinh doanh của một đồng vốn đem đi đầu tư. ROA lớn chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của ngân hàng tốt, có cơ cấu tài sản hợp lý, ngân hàng có sự đầu tư linh hoạt vào các nghiệp vụ kinh doanh trước những biến động của nền kinh tế; mà ROA quá lớn nhà phân tích sẽ lo lắng vì rủi ro sẽ song hành cùng lợi nhuận.

Nhìn chung ROA của ngân hàng giảm dần qua các năm. Cụ thể năm 2007 là 3,15%, năm 2008 là 2,33%, năm 2009 là 1,74%. Như vậy, vào năm 2007 cứ 100 đồng tài sản đem đi đầu tư thu được 3,15 đồng lợi; năm 2008 thu được 2,33 đồng lợi nhụân, giảm 0,82 đồng. Sang năm 2009 ROA lại giảm đáng kể, 100 đồng tài sản đi đầu tư chỉ thu về 1,74 đồng lợi nhuận, giảm 0,59 đồng. Từ đó cho

Năm Chênh lệch

KHOẢN MỤC ĐVT

2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008

Tổng thu nhập Triệu đồng 50.114 64.530 46.825 14.416 -17.705

Tổng chi phí Triệu đồng 39.526 55.944 39.738 16.418 -16.206

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng hộ sản xuất tại ngân hàng nn và ptnt huyện lai vung, đồng tháp (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)