Căn cứ vào tình hình tội phạm, yêu cầu đấu tranh phòng ngừa và chống

Một phần của tài liệu Thẩm quyền xét xử của tòa án quân sự trong tố tụng hình sự việt nam (Trang 31 - 32)

1.3. Những căn cứ để phân định thẩm quyền xét xử của Tòa án

1.3.7. Căn cứ vào tình hình tội phạm, yêu cầu đấu tranh phòng ngừa và chống

chống tội phạm trong những giai đoạn nhất định

Tình hình tội phạm là một hiện tượng xã hội có quan hệ chặt chẽ biện chứng với các hiện tượng xã hội khác. Cũng như mọi hiện tượng xã hội, tình hình tội phạm

29

Trần văn Độ (2010), “Bảo vệ quyền con người của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự

đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Bảo đảm quyền con người trong tư pháp hình sự, 97- 119.

30

Lê Văn Cảm (2010), “Những vấn đề chung về bảo vệ các quyền con người bằng pháp luật trong lĩnh vực

không ở trạng thái tĩnh tại, bất biến mà thường xuyên biến đổi31. Sự biến đổi về tình hình tội phạm đó làm cho số lượng vụ án thuộc TQXX của các cấp Tòa án cũng thay đổi, có thể tăng lên hoặc giảm đi. Ví dụ: qua mỗi giai đoạn cách mạng, tình hình tội phạm nói chung, tội phạm xâm phạm đến sức mạnh chiến đấu của Quân đội nói riêng diễn biến với những đặc điểm phức tạp khác nhau. Thời kỳ đầu kháng chiến, tội phạm phổ biến là những phần tử cách mạng câu kết với đế quốc xâm phạm nền độc lập dân tộc, âm mưu chống phá chính quyền dân chủ nhân dân. Khi cuộc kháng chiến phát triển đến giai đoạn cao, rất ác liệt, các loại tội biểu hiện của sự dao dộng như sợ gian khổ, hy sinh dẫn đến đầu hàng địch, kháng lệnh hành hung cấp trên, tự ý rút lui trước qn địch khơng có lý do chính đáng, tự hủy hoại thân thể để trốn tránh nhiệm vụ… lại xuất hiện nhiều. Trong điều kiện xây dựng hịa bình những hành vi xâm phạm vũ khí, khí tài, phương tiện kỷ thuật qn sự vì mục đích tư lợi, các dạng tội tham nhũng, buôn lậu xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa, tài sản của công dân, các tội xâm phạm mối quan hệ nội bộ, quan hệ quân dân phát triển với tính chất phức tạp, nghiêm trọng hơn.

Vì vậy, quy định TQXX cũng phải căn cứ vào diễn biến của tình hình tội phạm. Chính căn cứ này, cộng với những thay đổi về chính trị, kinh tế, xã hội ở từng giai đoạn lịch sử khác nhau mà yêu cầu đấu tranh, chống và phòng ngừa tội phạm cũng khác nhau. Yêu cầu này thể hiện quan điểm của Đảng và Nhà nước ta trong đấu tranh với tội phạm để phục vụ kịp thời cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Vì thế, khi quy định TQXX của Tòa án phải căn cứ vào các yêu cầu đó. Ví dụ: trong thời kỳ đất nước chiến tranh thì các tội phạm phản cách mạng được phân cho các TAQS xét xử, và các TAQS có TQXX theo trình tự sơ thẩm đồng thời chung thẩm để bảo đảm hiệu lực nhanh chóng của bản án phục vụ cho yêu cầu, nhiệm vụ thời chiến32.

Một phần của tài liệu Thẩm quyền xét xử của tòa án quân sự trong tố tụng hình sự việt nam (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)