Tranh chấp phát sinh trong vấn đề xử lý tài sản bảo đảm là tài sản

Một phần của tài liệu Tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng nguyên nhân và kinh nghiệm giải quyết qua thực tiễn tại tòa án (Trang 49 - 53)

b. Quy định của Bộ luật TTDS về thời hiệu khởi kiện của các tranh chấp

2.3 Thực trạng giải quyết tranh chấp HĐTDNH tại Tòa án

2.3.4.1 Tranh chấp phát sinh trong vấn đề xử lý tài sản bảo đảm là tài sản

đảm là tài sản cầm cố, thế chấp:

Pháp luật về giao dịch bảo đảm đang ngày càng được hoàn thiện cho phù hợp với yêu cầu của thị trường. Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 của Chính phủ về bảo đảm tiền vay của TCTD và Nghị định 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 của Chính phủ về bảo đảm tiền vay của TCTD về bảo đảm tiền vay đã bị bãi bỏ và thay thế cho Nghị định 165 về Giao dịch bảo đảm đó là sự ra đời của Nghị định 163/2006/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm (gọi tắt là Nghị định 163)40, đây được coi là mặt bằng pháp lý chung về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự và bảo đảm tiền vay của ngân hàng. So với Nghị định số 178 thì Nghị định 163 đã dựa trên nền tảng các

38

Vì theo quy định tại Bộ luật TTDS 2004 thì nếu doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản thì tất cả các khoản nợ của doanh nghiệp đó bao gồm cả nợ theo hợp đồng tín dụng sẽ do tổ quản lý và thanh lý tài sản giải quyết, TCTD không khởi kiện thành vụ án riêng về tranh chấp hợp đồng tín dụng.

39

Khoản 13 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật các TCTD năm 2004.

40

Nghị định 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm.

Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 của Chính phủ về bảo đảm tiền vay của TCTD. Nghị định số 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 của Chính phủ về bảo đảm tiền vay của TCTD.

quy định của pháp luật dân sự trong BLDS 2005 cà cũng đạt đến sự liên thông, thống nhất với các quy định của Bộ luật TTDS 2004.

Quan hệ cầm cố, thế chấp tài sản giữa TCTD đối với khách hàng được điều chỉnh bởi pháp luật dân sự và pháp luật ngân hàng. Trong quan hệ vay vốn ngân hàng thì cầm cố tài sản là việc bên cầm cố có nghĩa vụ chuyển giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên TCTD để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Còn thế chấp tài sản là việc bên thế chấp dùng tài sản thuộc quyền sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả đối với TCTD, khác với cầm cố tài sản trong việc thế chấp không phải chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp - các TCTD. Tài sản nhận thế chấp cũng có thể là tài sản hình thành trong tương lai.

Trong một giao dịch bảo đảm thì sự “chuyển giao tài sản” là cơ sở để phân biệt giữa hợp đồng cầm cố với hợp đồng thế chấp.

Ngày 28/12/2006, TAND TP.HCM đưa vụ tranh chấp HĐTD giữa Ngân hàng TMCP Phương Nam (gọi tắt là NH Phương Nam) và bà Trần Thị Mỹ. Theo HĐTD được ký kết thì NH Phương Nam sẽ cho bà Mỹ vay số tiền 350.000.000 đồng. Tài sản bảo đảm cho khoản vay là căn nhà do vợ chồng bà đứng tên. Tuy nhiên hợp đồng thế chấp này không đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của pháp luật về giao dịch bảo đảm.

Đến hạn thanh tốn nhưng bà Mỹ đã khơng thực hiện nghĩa vụ hồn trả, vì thế NH Phương Nam khởi kiện ra Tịa án u cầu bà phải hồn trả cho NH khoản tiền trên, nếu bà không thực hiện nghĩa vụ trả nợ thì cho phát mãi tài sản bảo đảm để thu hồi nợ. Tòa án đã chấp nhận u cầu của phía NH Phương Nam và có nhận định về hợp đồng thế chấp như sau“ Xét các hợp đồng thế chấp không thực hiện đầy đủ thủ

tục theo quy định pháp luật cần phải rút kinh nghiệm sau này, tuy nhiên, việc thiếu sót này khơng làm miễn trách nhiệm bảo lãnh nợ vay của hợp đồng trên”.

Tuy nhiên trong bản án số 69/2007/KDTM-ST ngày 14/06/2007 xét xử về vụ tranh chấp hợp đồng tín dụng, TAND TP.HCM đã tun vơ hiệu hợp đồng thế chấp, cầm cố giữa Ngân hàng A và Doanh nghiệp nhà nước B vì hợp đồng này không tuân thủ các quy định của pháp luật về hình thức của hợp đồng bảo đảm tiền vay (do hợp đồng chưa được công chứng, chứng thực). Cơ sở pháp lý để tịa án tun hợp đồng vơ hiệu là quy định của Pháp lệnh hợp đồng dân sự 1991 (gọi tắt là Pháp lệnh 1991) và BLDS. Cụ thể tại khoản 1 điều 31 Pháp lệnh 1991 quy định “việc thế chấp

tài sản phải được lập thành văn bản và được cơ quan nhà nước công chứng, chứng thực”; khoản 1 điều 36 Pháp lệnh 1991 quy định “việc cầm cố tài sản phải có chứng thực của cơ quan nhà nước, nếu pháp luật có quy định”. Ngồi ra, Tịa án

cịn dựa vào quy định của BLDS năm 1995 và năm 2005 cũng có quy định tương tự như quy định của Pháp lệnh hợp đồng dân sự 1991. Do đó Tịa án nhận thấy u cầu của Ngân hàng “tuyên giao cho ngân hàng quản lý khai thác toàn bộ tài sản bảo đảm

theo hợp đồng thế chấp tài sản để thu hồi nợ” như đơn khởi kiện là khơng thể chấp nhận được.

Lý do mà Tịa án đã nêu trong bản án là khơng phù hợp vì:

- Tài sản dùng thế chấp, cấm cố trong hợp đồng nêu trên được ký kết ngày 04/04/1995, do đó chịu sự điều chỉnh của Pháp lệnh 1991 vì lúc này BLDS 1995 vẫn chưa được ban hành. Theo quy định của Pháp lệnh thì việc thế chấp tài sản phải được lập thành văn bản và được cơ quan nhà nước công chứng, chứng thực. Tuy nhiên tài sản dùng để cầm cố không bắt buộc phải công chứng theo quy định pháp luật. Pháp lệnh 1991 phân biệt nếu tài sản thế chấp thì bên nhận thế chấp sẽ giữ tài sản, còn nếu là cầm cố thì tài sản do bên cầm cố giữ (khơng bao gồm nhà cửa, cơng trình xây dựng và cây lâu năm). Trong trường hợp này doanh nghiệp đem trụ sở làm việc, nhà kho, ô tô và dây chuyền sản xuất làm tài sản bảo đảm. Tài sản này vẫn do doanh nghiệp giữ để tiếp tục quản lý và sử dụng và việc thế chấp, cầm cố nói trên được lập chung thành một hợp đồng với tên gọi “hợp đồng cầm cố, thế chấp”. Việc tòa án tuyên hợp đồng cầm cố, thế chấp nói trên vơ hiệu do không được công chứng không được thỏa đáng, không phù hợp pháp luật hiện hành.

- Việc tòa án nhận định trong BLDS cũng có quy định tương tự là khơng chính xác, bởi hợp đồng được ký kết ngày 04/04/1994, khi đó BLDS chưa được ban hành, hơn nữa cả hai BLDS 1995 và BLDS 2005 đều khơng có hiệu lực hồi tố, nên tịa án khơng thể dựa vào quy định tương tự của hai bộ luật này để nhận định hợp đồng trên không đáp ứng đủ điều kiện về hình thức nên tun vơ hiệu hợp đồng.

- Tỷ lệ nợ xấu của các NHTM nhà nước tương đối cao, chủ yếu từ việc cho vay đối với doanh nghiệp nhà nước, các doanh nghiệp này hoạt động kém hiệu quả nên khơng thể hồn trả được nợ cho NHTM đã cho vay. Do đó ngay từ đầu năm 2000, Ngân hàng nhà nước đã chỉ đạo xây dựng đề án tái cơ cấu nợ tồn đọng giai đoạn 1 (2000-2005) nhằm nâng cao năng lực tài chính cho các NHTM nhà nước. Việc thực hiện đề án này đã giúp cho các ngân hàng xử lý được những khoản nợ xấu theo cơ chế bao cấp trước đây. Theo đó Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 149/2001/QĐ-TTg ngày 05/10/2001 về việc phê duyệt đề án xử lý nợ tồn đọng của các NHTM (gọi tắt là Quyết định số 149), phạm vi xử lý nợ tồn đọng là các khoản nợ của các NHTM còn dư nợ đến thời điểm 31/12/2001. Trong đó quy định “đối với những tài sản bảo đảm nợ vay chưa đủ thủ tục pháp lý và hiện khơng

có tranh chấp: các NHTM báo cáo Ngân hàng nhà nước để trình lên Ban chỉ đạo cơ cấu lại tài chính NHTM xem xét đề nghị Thủ tướng Chính phủ yêu cầu cơ quan chức năng có thẩm quyền hồn thiện thủ tục pháp lý để các NHTM bán nhanh các tài sản thu hồi nợ” 41.

41

Ngoài ra theo quy định trong BLDS nếu pháp luật quy định hình thức của giao dịch là điều kiện có hiệu lực của giao dịch là điều kiện có hiệu lực của hợp đồng mà các bên khơng tn theo thì theo u cầu của một bên hoặc các bên, Tòa án quyết định buộc các bên thực hiện quy định về hình thức của giao dịch trong một thời hạn, nếu quá thời hạn trên thì giao dịch vơ hiệu42.

Khoản nợ mà doanh nghiệp B có trách nhiệm phải thanh tốn cho Ngân hàng A là khoản nợ tồn đọng trước 31/12/2001. Như vậy, tài sản cầm cố bảo đảm nghĩa vụ trả nợ của doanh nghiệp B thuộc đối tượng điều chỉnh của Quyết định số 149. Do đó, Tịa án phải xem xét, yêu cầu các bên thực hiện việc công chứng hợp đồng theo một thời hạn nhất định. Tuy nhiên Tịa án đã khơng xem xét đến quyết định của Thủ tướng Chính phủ, tun vơ hiệu hợp đồng thế chấp làm cho ngân hàng không thu hồi được nợ, làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Bởi doanh nghiệp đã khơng cịn khả năng trả nợ được nữa cho nên Ngân hàng mới khởi kiện tuyên giao cho ngân hàng quản lý khai thác, phát mãi toàn bộ tài sản bảo đảm để thu hồi nợ. Tịa án khơng chấp nhận u cầu trên đồng nghĩa với việc khả năng thu hồi nợ của Ngân hàng vô cùng mỏng manh43.

Ngân hàng A đã kháng cáo bản án trên, việc cấp phúc thẩm tuyên hủy bản án của Tòa cấp sơ thẩm là tất yếu, bởi khi xét xử vụ việc Tịa án cấp sơ thẩm đã khơng xem xét một cách đầy đủ các quy định pháp luật có liên quan đến vụ việc làm ảnh hưởng đến quyền lợi của Ngân hàng, kéo dài thời gian khởi kiện làm tốn hao thời gian, công sức cũng như tiền bạc của các bên trong vụ tranh chấp.

Trong một vụ tranh chấp khác tại Bắc Giang, Doanh nghiệp vay nợ nhưng không trả được nợ, Ngân hàng khởi kiện ra Tòa án, đang trong lúc vụ án bị đình chỉ thì Ngân hàng phát mãi tài sản mà doanh nghiệp đã thế chấp cho Ngân hàng.

Năm 1995, do nhu cầu mở rộng sản xuất, Công ty trách nhiệm hữu hạn Phương Đông (gọi tắt là Công ty Phương Đông) đã vay của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam 400,667 triệu đồng. Lần vay cuối cùng ngày 24/06/1996 là 80 triệu đồng có bảo lãnh của Trung tâm tư vấn Doanh nghiệp tỉnh. Số tiền vay cịn lại được Cơng ty Phương Đông thế chấp bằng ngôi nhà 3 tầng diện tích 482 m2 , là trụ sở làm việc và mặt bằng sản xuất của Công ty với cam kết nếu khơng trả được nợ, NH có quyền xử lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ.

Do đến hạn nhưng Công ty Phương Đông không trả được nợ nên Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam khởi kiện ra Tịa án u cầu Cơng ty Phương Đơng phải hồn trả cả vốn và lãi là 802,877 triệu đồng.

42

Điều 139 BLDS 1995 và điều 134 BLDS 2005.

43

Nguyễn Cao Khôi (2008), “Tuyên hợp đồng thế chấp cầm cố tài sản vơ hiệu, liệu Tịa án đã xem xét đến quyết định của Chính phủ”, Tạp chí ngân hàng, (01), tr.4-11.

Vụ tranh chấp có yếu tố nước ngồi và do chưa triệu tập được người có quyền và nghĩa vụ liên quan nên TAND tỉnh Bắc Giang đã tạm đình chỉ vụ án. Trong khi vụ án đang tạm đình chỉ thì Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam đã tự đứng ra phát mãi tài sản thế chấp trong lúc Giám đốc Công ty Phương Đông đi công tác tại TP.HCM. Mất mặt bằng sản xuất, 50 công nhân bị mất việc, Công ty Phương Đông bị đẩy đến bờ vực phá sản. Giám đốc Cơng ty Phương Đơng ước tính thiệt hại lên tới 4 tỷ đồng.

Trong vụ việc trên thì phần sai thuộc về Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam, bởi khi đến hạn thực hiện hợp đồng nhưng Công ty Phương Đông không thực hiện cam kết thì căn cứ vào hợp đồng, NH hồn tồn có quyền xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ. Thế nhưng NH đã không thực hiện quyền này mà chọn giải pháp khởi kiện ra Tịa án, khi đó thẩm quyền xử lý tài sản thế chấp sẽ thuộc về Cơ quan Thi hành án. Nhưng NH lại tự ý xử lý tài sản bảo đảm mà không phối hợp với Công ty Phương Đông gây ra thiệt hại. Nếu ngay từ đầu NH chọn giải pháp cùng Công ty Phương Đông xử lý tài sản thế chấp như thỏa thuận thì có lẽ tranh chấp đã khơng xảy ra, không phải mất thời gian kéo dài vụ việc do chưa triệu tập được đương sự 44.

Mặt khác, pháp luật đất đai còn thiếu rõ ràng, có nhiều rắc rối, đồng thời thị trường bất động sản hiện nay ở Việt Nam cũng có ít nhiều dao động làm cho việc thẩm định tài sản cũng như đánh giá tài sản gặp nhiều khó khăn. Có rất nhiều trường hợp người vay khơng có đủ các giấy tờ hợp pháp về quyền sử dụng đất nhưng vẫn được các ngân hàng giải quyết cho vay. Với những trường hợp này, giấy tờ thế chấp chỉ là giấy xác nhận của chính quyền xã phường và tình trạng khơng có tranh chấp về quyền sử dụng đối với thửa đất cho vay. Do đó hiện nay các TCTD nắm giữ rất nhiều các giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thế nhưng khả năng thu hồi các khoản nợ đến hạn này vẫn gặp nhiều khó khăn.

Một phần của tài liệu Tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng nguyên nhân và kinh nghiệm giải quyết qua thực tiễn tại tòa án (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)