Giải quyết tranh chấp liên quan đến chuyển nhượng hợp đồng và mua bán

Một phần của tài liệu Tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng nguyên nhân và kinh nghiệm giải quyết qua thực tiễn tại tòa án (Trang 59 - 60)

b. Quy định của Bộ luật TTDS về thời hiệu khởi kiện của các tranh chấp

2.3.6Giải quyết tranh chấp liên quan đến chuyển nhượng hợp đồng và mua bán

2.3 Thực trạng giải quyết tranh chấp HĐTDNH tại Tòa án

2.3.6Giải quyết tranh chấp liên quan đến chuyển nhượng hợp đồng và mua bán

đồng và mua bán nợ:

Mỗi Ngân hàng đều có những thuận lợi và khó khăn riêng trong hoạt động kinh doanh của mình, vì thế khơng phải bao giờ họ cũng muốn tự mình thực hiện việc xử lý các khoản nợ quá hạn và các tài sản bảo đảm vì những điều kiện riêng. Do đó vì tính hiệu quả của cơng việc nên họ muốn bán lại các khoản nợ này cho các tổ chức khác có điều kiện chun mơn hơn. Xuất phát từ những lý do này mà ở các quốc gia có cơng nghệ ngân hàng phát triển các công ty mua bán nợ đã xuất hiện và hỗ trợ đắc lực cho quá trình thu hồi nợ của ngân hàng. Khi TCDT bán các khoản nợ này cho công ty mua bán nợ thì số tiền mà họ nhận được sẽ nhỏ hơn khoản nợ của khách hàng, thế nhưng trong điều kiện khó khăn thì việc thu hồi được một ít cũng đã tốt lắm rồi, còn hơn là phải theo đuổi việc thu hồi nợ tại Tịa án thì chi phí cho việc tố tụng cũng tốn kém, thậm chí cịn nhiều hơn là khoản chênh lệch khi bán khoản nợ trên. Bởi họ cũng cần vốn để tiếp tục hoạt động, không thể cứ trông chờ vào việc thu hồi vốn vay từ khách hàng.

Ở nước ta thị trường này vẫn còn chưa phát triển lắm, cần có những quy định pháp luật khuyến khích thị trường này phát triển. Cuối năm 2006 vừa qua, Ngân hàng nhà nước đã ban hành Quyết định số 59/2006 về Quy chế mua bán nợ của TCTD. Quy chế quy định “mua, bán nợ là việc chuyển nhượng khoản nợ, theo đó,

bên bán nợ chuyển giao quyền chủ nợ của khoản nợ cho bên mua nợ và nhận thanh toán từ bên mua nợ”. Khoản nợ được mua bán là khoản nợ được hạch toán

trong nội bảng và đang được theo dõi ngoại bảng của TCTD.

Công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp được thành lập theo Quyết định số 109/2003/QĐ/TTG ngày 05/06/2003 của Thủ tướng chính phủ có trụ sở tại Hà Nội. Việc ra đời của công ty này đã tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xử lý nợ và tài sản tồn đọng. Nhiệm vụ chính của cơng ty là mua các khoản nợ và tài sản tồn đọng của các doanh nghiệp, kể cả quyền sử dụng đất mà doanh nghiệp sử dụng để bảo đảm cho các khoản nợ49.

TAND TP.HCM chưa hề thụ lý vụ tranh chấp HĐTD nào liên quan đến vấn đề chuyển nhượng hợp đồng và mua bán nợ, khơng phải loại hình này chỉ tồn ưu điểm nên không hề xảy ra tranh chấp mà có thể do các bên đã tự thỏa thuận với nhau. Trong quy chế mua bán nợ cũng đã có quy định nếu trong hoạt động mua, bán nợ có xảy ra tranh chấp thì sẽ giải quyết thông qua đàm phán giữa các bên, nếu khơng giải quyết được thì có thể khởi kiện ra Tòa án hoặc trọng tài theo quy định của pháp luật. Hoạt động mua, bán nợ được thực hiện giữa hai chủ thể đều có đăng ký kinh doanh nên các bên sẽ lựa chọn hình thức khởi kiện ra Trọng tài nếu không đạt được

49

thỏa thuận, bởi việc Tố tụng tại trọng tài có một số ưu điểm nhất định mà Tố tụng tịa án khơng đạt được.

Một phần của tài liệu Tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng nguyên nhân và kinh nghiệm giải quyết qua thực tiễn tại tòa án (Trang 59 - 60)