1.5 .Khái niệm, đặc điểm, phân loại và ý nghĩa của thỏa ƣớc lao động tập thể
1.5.2. Đặc điểm của thỏa ước lao động tập thể
TƢLĐTT vừa mang tính chất của một hợp đồng vừa mang tính chất của một văn bản quy phạm pháp luật nên có một số đặc điểm của hợp đồng và văn bản quy phạm pháp luật, bên cạnh đó TƢLĐTT cũng có một số đặc điểm đặc trƣng đƣợc thể hiện nhƣ sau:
Về chủ thể, TƢLĐTT là văn bản thỏa thuận giữa một bên là đại diện tập thể
NLĐ với một bên là NSDLĐ hoặc đại diện NSDLĐ29.
Đại diện tập thể lao động theo pháp luật Việt Nam hiện hành đó là tổ chức Cơng đồn30, tham gia thƣơng lƣợng và ký kết thỏa ƣớc khơng vì lợi ích cá nhân hay lợi ích của một bộ phận lao động mà là vì lợi ích cho cả tập thể NLĐ trong doanh nghiệp hoặc trong phạm vi một ngành kinh tế. Nhƣ vậy, TƢLĐTT hoàn toàn khác với hợp đồng lao động và văn bản pháp luật bởi hợp đồng lao động chỉ là văn bản đƣợc ký kết giữa cá nhân NLĐ và NSDLĐ, chỉ thể hiện ý chí của cá nhân NLĐ và NSDLĐ còn văn bản pháp luật đƣợc ban hành chỉ bởi Nhà nƣớc, thể hiện ý chí của Nhà nƣớc.
27 Đỗ Năng Khánh, “Hoàn thiện và thực hiện pháp luật về thỏa ƣớc lao động tập thể”, Tạp chí nghiên cứu lập
pháp, số 1/2008, tr. 48-53.
28 Trần Thúy Lâm, “Thỏa ƣớc lao động tập thể”, Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Lƣu Bình Nhƣỡng (chủ biên), Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội - 2012, tr. 254.
29 Khoản 1 Điều 83 BLLĐ 2012.
22
Về nội dung và hiệu lực của TƢLĐTT, TƢLĐTT thể hiện quyền và nghĩa
vụ của các bên trong quan hệ lao động, các điều kiện lao động mà hai bên đã đạt đƣợc thông qua thƣơng lƣợng tập thể31. TƢLĐTT có hiệu lực bắt buộc đối với những ngƣời không biểu quyết tán thành nội dung thỏa ƣớc và những ngƣời vào làm việc sau ngày thỏa ƣớc đƣợc ký kết32, nhƣng nếu so sánh với văn bản pháp luật thì phạm vi hiệu lực của thỏa ƣớc hẹp hơn so với văn bản pháp luật vì văn bản pháp luật có giá trị bắt buộc, đƣợc áp dụng trong phạm vi toàn quốc hoặc một vùng, một địa phƣơng nhất định.
TƢLĐTT phải đƣợc thể hiện dƣới hình thức văn bản và phải đƣợc gửi tại cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền (Điều 75 BLLĐ 2012). Đây là quy định mới, tiến bộ, hạn chế sự can thiệp của cơ quan Nhà nƣớc vào quan hệ lao động.
TƢLĐTT là cơ sở để các bên theo dõi các quy định của thỏa ƣớc, là căn cứ để các bên bảo vệ quyền lợi của mình khi có tranh chấp lao động xảy ra, và có ý nghĩa đối với NLĐ khi tìm hiểu để ký kết hợp đồng lao động với NSDLĐ. Ở một số nƣớc, đối với những doanh nghiệp đã ký kết TƢLĐTT thì thơng thƣờng, NLĐ khi vào làm việc không nhất thiết phải giao kết hợp đồng lao động cá nhân mà đƣơng nhiên đƣợc hƣởng mọi quyền và nghĩa vụ đã đƣợc TƢLĐTT quy định33.
Nội dung của TƢLĐTT không đƣợc trái với quy định của pháp luật và phải có lợi hơn cho NLĐ so với quy định của pháp luật34, nghĩa là quyền lợi của NLĐ đƣợc quy định trong TƢLĐTT không đƣợc thấp hơn quyền lợi tối thiểu của NLĐ đƣợc quy định trong pháp luật lao động và nghĩa vụ của NLĐ quy định trong TƢLĐTT không đƣợc cao hơn nghĩa vụ tối đa của NLĐ đƣợc quy định trong pháp luật lao động. Đây là đặc điểm quan trọng của TƢLĐTT, do đặc thù trong quan hệ lao động là NSDLĐ nắm giữ quyền lực về kinh tế, NLĐ là bên bị yếu thế nên khi thƣơng lƣợng, ký kết TƢLĐTT, để NLĐ đấu tranh bảo vệ quyền lợi cho mình là rất khó, vì vậy pháp luật có những quy định nhằm bảo vệ NLĐ, tránh sự chèn ép từ phía NSDLĐ, đồng thời tránh đƣợc tình trạng TƢLĐTT đƣợc ký kết nhƣng chỉ là sự sao chép các quy định của pháp luật, khơng có ý nghĩa trong việc bảo vệ quyền lợi NLĐ.