1.6 .Sơ lƣợc về thỏa ƣớc lao động tập thể một số nƣớc trên thế giới
2.2.2. Điểm hạn chế
Hầu hết các bản thỏa ƣớc đƣợc ký kết đều có nội dung có lợi cho NLĐ trong doanh nghiệp nhƣng nội dung có lợi trong từng bản thỏa ƣớc là chƣa nhiều, quá
73http://www.baobinhduong.org.vn/newsdetails/1D3FE1808C8/Cong_ty_TNHH_Cuong_Phat_Cong_doan_p hoi_hop_cung_doanh_nghiep_cham_lo_doi_song_nguoi_lao_dong.aspx
74http://binhduong.pc2.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=505%3Ain-lc-du-ting-t-chc- kham-sc-khe-nh-k-cho-cbcnv&Itemid=401
44
trình thƣơng lƣợng, ký kết và thực hiện một số bản TƢLĐTT hiện nay vẫn chƣa đƣợc thực hiện hiệu quả, quyền lợi NLĐ và NSDLĐ trong doanh nghiệp vẫn chƣa đƣợc đảm bảo.
2.2.2.1. Doanh nghiệp chưa thành lập Cơng đồn cơ sở khơng thể thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể và doanh nghiệp đã thành lập Cơng đồn cơ sở nhưng né tránh việc thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể
Theo Khoản 1 Điều 45 BLLĐ 1994 sửa đổi, bổ sung thì đại diện thƣơng lƣợng thỏa ƣớc tập thể về phía tập thể NLĐ là Ban chấp hành CĐCS hoặc Ban chấp hành Cơng đồn lâm thời, nhƣ vậy những doanh nghiệp chƣa thành lập CĐCS thì khơng thể thƣơng lƣợng, ký kết TƢLĐTT. Từ quy định này của pháp luật nên trong thời gian qua đã tồn tại những khó khăn khi tập thể NLĐ và NSDLĐ trong doanh nghiệp có nhu cầu thƣơng lƣợng, ký kết TƢLĐTT nhƣng không thể thực hiện đƣợc do doanh nghiệp chƣa có CĐCS.
Qua Văn kiện Đại hội Đại hội Cơng đồn tỉnh Bình Dƣơng lần thứ IX, nhiệm kỳ 2013-2018, có thể tóm tắt số lƣợng doanh nghiệp đã ký kết TƢLĐTT theo bảng thống kê sau:
THỐNG KÊ TÌNH HÌNH KÝ KẾT TƢLĐTT TẠI NHỮNG DOANH NGHIỆP ĐÃ THÀNH LẬP CĐCS TRÊN ĐỊA BÀN TÌNH BÌNH
DƢƠNG
Năm 2012
Doanh nghiệp đủ điều kiện thành lập CĐCS 2194
Doanh nghiệp thành lập CĐCS 1822
Doanh nghiệp đã ký kết TƢLĐTT 1168
Theo bảng thống kê, có 2194 doanh nghiệp đủ điều kiện thành lập CĐCS nhƣng chỉ có 1822 doanh nghiệp thành lập, 372 doanh nghiệp còn lại chƣa thành lập CĐCS. Những doanh nghiệp này nếu NLĐ hoặc NSDLĐ có nhu cầu thƣơng lƣợng, ký kết TƢLĐTT cũng không thể nào thực hiện đƣợc.
Đối với những doanh nghiệp đã thành lập CĐCS thì số doanh nghiệp đã thƣơng lƣợng, ký kết TƢLĐTT vẫn còn thấp, trong tổng số 1822 doanh nghiệp đã thành lập CĐCS thì chỉ có 1168 doanh nghiệp ký kết TƢLĐTT (chiếm tỷ lệ 64,11%), trong đó chủ yếu là các doanh nghiệp Nhà nƣớc. Nhƣ vậy 654 doanh nghiệp cịn lại khơng tiến hành thƣơng lƣợng, ký kết TƢLĐTT. Điều này chứng tỏ
45
nhu cầu ký kết TƢLĐTT vẫn chƣa có ở nhiều doanh nghiệp, NLĐ và NSDLĐ vẫn cịn chƣa có tiếng nói chung khi tham gia quan hệ lao động.
2.2.2.2. Về đại diện thương lượng tập thể
Hiện nay ở những doanh nghiệp Nhà nƣớc, Cơng đồn hoạt động mạnh mẽ hơn so với các doanh nghiệp khác. Ở những doanh nghiệp Nhà nƣớc, 100% NLĐ là đồn viên Cơng đồn cịn đối với các doanh nghiệp khác có tỷ lệ đồn viên Cơng đồn chỉ chiếm từ 25-75%75, qua đó cho thấy Cơng đồn ở những doanh nghiệp ngoài Nhà nƣớc vẫn chƣa đƣợc chú trọng phát triển, đồn viên Cơng đồn khơng nhiều và Cơng đồn những nơi này thƣờng hoạt động không hiệu quả do NLĐ chƣa đề cao Cơng đồn.
Theo nguyên tắc tổ chức của Cơng đồn thì NLĐ đƣợc quyền bầu Ban chấp hành Cơng đồn thơng qua Đại hội Cơng đồn (Khoản 1 Điều 9 Điều lệ Cơng đồn Việt Nam). Tuy nhiên nhiều doanh nghiệp có quy mơ hoạt động lớn, đơng NLĐ thì việc bầu Ban chấp hành CĐCS đều dựa trên sự bố trí của doanh nghiệp, đây chính là một trong những yếu tố làm cho CĐCS hoạt động không hiệu quả.
Theo các chuyên gia nghiên cứu sau khi tìm hiểu 1.000 TƢLĐTT ở 1.000 doanh nghiệp ngẫu nhiên thì Chủ tịch CĐCS đa số đều kiêm nhiệm, họ vừa làm cơng tác Cơng đồn vừa là cán bộ trong doanh nghiệp với những chức danh quản lý nhƣ cán bộ quản lý, hành chính của doanh nghiệp, cán bộ nhân sự,… trong đó một số thành viên của Ban chấp hành CĐCS là ngƣời làm trong Cơng đồn với nhiệm vụ đại diện, bảo vệ quyền lợi cho NLĐ và vừa là những ngƣời đứng đầu phân xƣởng, chịu trách nhiệm truyền tải các thông tin của NSDLĐ về vấn đề sản xuất kinh doanh tới NLĐ76. Nhƣ vậy, Cơng tác Cơng đồn gắn liền với các hoạt động quản trị của doanh nghiệp.
Đối với các doanh nghiệp Nhà nƣớc, NSDLĐ là Nhà nƣớc, doanh nghiệp hoạt động theo biên chế Nhà nƣớc, vì thế những doanh nghiệp này có quan tâm tới thƣơng lƣợng, ký kết TƢLĐTT nhƣng những lợi ích cho NLĐ chỉ ở mức tƣơng đối. Còn ở các doanh nghiệp ngoài Nhà nƣớc, một số cán bộ CĐCS hoạt động chƣa mạnh mẽ, chủ yếu chỉ truyền đạt những ý kiến, thông tin, khuyến nghị của NLĐ đến NSDLĐ mà không bày tỏ cũng nhƣ thỏa thuận với NSDLĐ về những điều cần thiết để bảo vệ quyền lợi NLĐ. CĐCS ở một số doanh nghiệp không thƣờng xuyên gặp gỡ, tiếp xúc, lắng nghe ý kiến của NLĐ về việc xác lập điều kiện lao động mới
75 Trung tâm Hỗ trợ phát triển Quan hệ lao động, Báo cáo tóm tắt nghiên cứu phân tích nội dung 1.000 bản thỏa ƣớc lao động tập thể và quá trình thƣơng lƣợng tập thể tại các doanh nghiệp, Bộ lao động - Thƣơng binh và xã hội, tháng 5/2012, tháng 5/2012, tr. 10.
76 Trung tâm Hỗ trợ phát triển Quan hệ lao động, Báo cáo tóm tắt nghiên cứu phân tích nội dung 1.000 bản thỏa ƣớc lao động tập thể và quá trình thƣơng lƣợng tập thể tại các doanh nghiệp, Bộ lao động - Thƣơng binh và xã hội, tháng 5/2012, tháng 5/2012, tr. 12.
46
trong doanh nghiệp và cũng chƣa chú trọng đề xuất thƣơng lƣợng, ký kết TƢLĐTT với NSDLĐ. Các buổi sinh hoạt Cơng đồn cũng ít diễn ra, nội dung chủ yếu là thơng tin các hoạt động Cơng đồn và các hoạt động vui chơi giải trí. Điều này làm cho NLĐ có suy nghĩ rằng CĐCS đặc biệt là Chủ tịch Cơng đồn cũng chỉ là cán bộ của Công ty, đều đứng về phía Cơng ty và làm cho NLĐ không tin vào khả năng bảo vệ NLĐ của Cơng đồn.
Nhƣ vậy, do nhiều yếu tố từ nhận thức của NLĐ, do hoàn cảnh và vị thế của Cơng đồn trong doanh nghiệp mà trong thời gian vừa qua CĐCS ở một số doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp ngoài Nhà nƣớc chƣa thể thực hiện hết khả năng đại diện cho NLĐ của mình trong việc thƣơng lƣợng, ký kết TƢLĐTT.
2.2.2.3. Quá trình thương lượng tập thể
Theo Khoản 1 Điều 46 BLLĐ 1994 sửa đổi, bổ sung thì mỗi bên đều có quyền đề xuất yêu cầu thƣơng lƣợng tập thể và bên đƣợc đề xuất yêu cầu không đƣợc từ chối việc thƣơng lƣợng. Quy định của pháp luật là nhƣ vậy nhƣng qua khảo sát của Trung tâm Hỗ trợ phát triển Quan hệ lao động về 1.000 TƢLĐTT ngẫu nhiên tại các doanh nghiệp cho thấy rất ít trƣờng hợp CĐCS là ngƣời khởi xƣớng thƣơng lƣợng tập thể còn đối với NSDLĐ, hầu hết họ giao cho CĐCS phối hợp tiến hành xây dựng các nội dung thƣơng lƣợng tập thể77. Đây là cơ sở cho cuộc thƣơng lƣợng tập thể diễn ra, là giai đoạn bắt buộc trƣớc khi bƣớc vào thƣơng lƣợng nhƣng trên thực tế tại nhiều doanh nghiệp thì khơng có hành động đề xuất thƣơng lƣợng.
Đối với quá trình soạn thảo dự thảo thỏa ƣớc theo quy định của pháp luật thì trƣớc khi bắt đầu phiên họp tập thể, bên đề xuất yêu cầu thƣơng lƣợng tập thể phải thông báo bằng văn bản cho bên kia biết về những nội dung dự kiến tiến hành thƣơng lƣợng tập thể78. Tuy nhiên trên thực tế ở những doanh nghiệp Nhà nƣớc, việc soạn thảo dự thảo thỏa ƣớc đƣợc giao cho cán bộ CĐCS chuẩn bị báo cáo tại Hội nghị tồn thể cơng nhân viên chức hàng năm cùng với các báo cáo về tình hình sản xuất kinh doanh khác. Đối với doanh nghiệp ngồi Nhà nƣớc thì nhu cầu soạn thảo thỏa ƣớc khi: NSDLĐ có nhu cầu, khi doanh nghiệp cần đạt chỉ tiêu thi đua do cấp trên giao xuống, khi cơ quan Nhà nƣớc thanh tra, kiểm tra nên doanh nghiệp cần hoàn thành các thủ tục cần thiết và một số ít trƣờng hợp là CĐCS có nhu cầu thƣơng lƣợng, ký kết TƢLĐTT nên chủ động đề xuất, soạn thảo. Việc soạn thảo dự thảo thỏa ƣớc ở những doanh nghiệp ngoài Nhà nƣớc này đƣợc Giám đốc giao cho
77 Trung tâm Hỗ trợ phát triển Quan hệ lao động, Báo cáo tóm tắt nghiên cứu phân tích nội dung 1.000 bản thỏa ƣớc lao động tập thể và quá trình thƣơng lƣợng tập thể tại các doanh nghiệp, Bộ lao động - Thƣơng binh và xã hội, tháng 5/2012, tháng 5/2012, tr. 10.
78 Khoản 1 Điều 3 Nghị định 196/NĐ-CP ngày 31-12-1994 Quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của BLLĐ về thỏa ƣớc lao động tập thể.
47
một cán bộ nhân sự hoặc phòng nhân sự trong doanh nghiệp để soạn thảo, cán bộ đó có thể đồng thời là cán bộ CĐCS hoặc cán bộ quản lý trong doanh nghiệp phối hợp với Chủ tịch CĐCS để soạn thảo. Đối với yêu cầu thƣơng lƣợng do Ban chấp hành CĐCS đề xuất thì Ban chấp hành CĐCS chủ động soạn thảo nhƣng những trƣờng hợp này rất ít xảy ra trên thực tế, sau khi hồn thành dự thảo thỏa ƣớc thì gửi đến giám đốc xem xét và đồng ý dự thảo79.
Nhƣ vậy quy trình soạn thảo dự thảo thỏa ƣớc ở một số doanh nghiệp cũng không đáp ứng các quy định của pháp luật, không phản ánh đầy đủ ý chí của bên đề xuất thƣơng lƣợng tập thể, mà dƣờng nhƣ đó là ý kiến từ một phía NSDLĐ, do NSDLĐ chủ trì và chỉ định việc xây dựng nội dung dự thảo thỏa ƣớc, dù Ban chấp hành CĐCS soạn thảo dự thảo thỏa ƣớc nhƣng ngƣời quyết định cuối cùng vẫn là NSDLĐ. Quá trình xây dựng dự thảo thỏa ƣớc cũng khơng có sự tham gia đóng góp ý kiến của NLĐ, khơng phản ánh ý chí của NLĐ, là một trong những nguy cơ dẫn đến việc TƢLĐTT đƣợc ký kết mang tính hình thức, và là nguy cơ dẫn đến tranh chấp lao động tập thể xảy ra sau khi TƢLĐTT có hiệu lực thi hành. TƢLĐTT đƣợc ký kết nhƣng việc TƢLĐTT đƣợc hình thành phần nhiều khơng phản ánh ý chí của hai bên trong quan hệ lao động mà là ý chí từ một bên NSDLĐ, nhiều NSDLĐ coi đó là cơng cụ quản trị doanh nghiệp hoặc coi đó là một cơng cụ để đối phó với cơ quan Nhà nƣớc.
Các chuyên gia nghiên cứu cho thấy rằng hầu hết ở các doanh nghiệp có q trình thƣơng lƣợng trùng với quá trình xây dựng dự thảo TƢLĐTT80. Điều đó chứng tỏ rằng một phần khơng nhỏ những doanh nghiệp có q trình thƣơng lƣợng không hề xảy ra mà các điều khoản của thỏa ƣớc hầu hết đều do phịng nhân sự của cơng ty soạn thảo. Nhƣ vậy TƢLĐTT đƣợc ký kết mang tính hình thức, khơng phản ánh đầy đủ ý chí của hai bên trong q trình lao động là điều khó tránh khỏi. Tuy nhiên, q trình thƣơng lƣợng tập thể giữa đại diện tập thể lao động và NSDLĐ trong doanh nghiệp là q trình mang tính nội bộ, cơ quan Nhà nƣớc khó can thiệp vào, NLĐ cũng không tham gia trực tiếp trong quá trình thƣơng lƣợng mà chỉ tham gia gián tiếp thông qua đại diện nên không thể giám sát cũng nhƣ xem xét nội dung của cuộc thƣơng lƣợng có đáp ứng nhu cầu của đơng đảo NLĐ trong doanh nghiệp hay không.
79 Trung tâm Hỗ trợ phát triển Quan hệ lao động, Báo cáo tóm tắt nghiên cứu phân tích nội dung 1.000 bản thỏa ƣớc lao động tập thể và quá trình thƣơng lƣợng tập thể tại các doanh nghiệp, Bộ lao động - Thƣơng binh và xã hội, tháng 5/2012, tháng 5/2012, tr. 14.
80 Trung tâm Hỗ trợ phát triển Quan hệ lao động, Báo cáo tóm tắt nghiên cứu phân tích nội dung 1.000 bản thỏa ƣớc lao động tập thể và quá trình thƣơng lƣợng tập thể tại các doanh nghiệp, Bộ lao động - Thƣơng binh và xã hội, tháng 5/2012 , tháng 5/2012, tr. 14.
48
Đối với những doanh nghiệp có q trình thƣơng lƣợng diễn ra thì khơng phải NSDLĐ nào cũng thƣơng lƣợng với thái độ thiện chí. Hành vi thƣơng lƣợng thiếu thiện chí đó đƣợc thực hiện thông qua nhiều biểu hiện tinh vi của NSDLĐ nhƣ cố tình khơng thống nhất về thành phần cụ thể đội ngũ tham gia thƣơng lƣợng tập thể về phía tập thể NLĐ; khống chế hay kiểm soát NLĐ tham gia hoặc ủng hộ hoạt động của đội ngũ thƣơng lƣợng của họ hoặc NSDLĐ đồng ý thƣơng lƣợng nhƣng vẫn giữ quan điểm của mình một cách cực đoan dẫn tới thƣơng lƣợng không thể thành cơng,… tuy nhiên pháp luật vẫn chƣa có quy định cụ thể về vấn đề này nên trên thực tế rất khó giải quyết và nhƣ vậy q trình thƣơng lƣợng cũng khơng thể thực chất và hiệu quả. Sau đây là một ví dụ điển hình về hành vi thƣơng lƣợng thiếu thiện chí của NSDLĐ81:
Cơng ty Framas Việt Nam, doanh nghiệp 100% vốn của Đức, gia công hàng cho hãng Adidas, đóng tại Khu cơng nghiệp Sóng Thần 2, tỉnh Bình Dƣơng. CĐCS Cơng ty Framas đã chủ động soạn thảo thỏa ƣớc và đề xuất thƣơng lƣợng, Giám đốc Công ty không thẳng thừng từ chối thƣơng lƣợng để ký kết TƢLĐTT mà đƣa ra nhiều lý do khác nhau nhƣ bận công tác, phải tập trung thực hiện kế hoạch sản xuất,… gần 2 năm nay, Công ty Framas vẫn chƣa tiến hành thƣơng lƣợng tập thể với CĐCS của Công ty và nhƣ vậy đã ảnh hƣởng tới quyền lợi của NLĐ trong khoảng thời gian dài. Vì Cơng ty khơng cơng khai từ chối thƣơng lƣợng và pháp luật vẫn chƣa có quy định cụ thể nên CĐCS của Cơng ty khơng có cách nào để giải quyết trƣờng hợp này. Đây chỉ là một trong số nhiều trƣờng hợp NSDLĐ tại các doanh nghiệp khác nhau có thái độ thiếu thiện chí, quyền lợi của NLĐ tại nhiều doanh nghiệp khác cũng bị ảnh hƣởng nghiêm trọng.
2.2.2.4. Quá trình ký kết thỏa ước lao động tập thể
Theo Khoản 4 Điều 3 Nghị định 196/NĐ-CP ngày 31-12-1994 thì sau khi thƣơng lƣợng tập thể xong thì CĐCS hoặc tổ chức Cơng đồn lâm thời phải phổ biến công khai nội dung của biên bản thƣơng lƣợng tập thể cho tập thể NLĐ biết và lấy ý kiến biểu quyết của tập thể lao động về nội dung của thỏa ƣớc đã thỏa thuận. Nhƣng thực tế, theo kết quả quan sát của các chuyên gia nghiên cứu thì NLĐ khơng đƣợc biết về nội dung thỏa ƣớc sớm hơn mà chỉ biết về nội dung thỏa ƣớc vào ngày tổ chức Hội nghị tồn thể NLĐ, vì vậy thời gian suy nghĩ, thảo luận để bày tỏ ý kiến về nội dung của thỏa ƣớc tập thể của tập thể NLĐ quá ít. Hơn thế nữa, do NLĐ hiểu biết pháp luật kém mà các văn phong, ngơn từ sử dụng trong thỏa ƣớc tập thể khó hiểu, NLĐ khơng quan tâm nhiều đến nội dung thỏa ƣớc mà chỉ cần thấy thỏa ƣớc
81 Ý kiến chuyên gia về các quy định liên quan đến quan hệ lao động của Bộ luật Lao động và Luật Cơng đồn (sửa đổi), Tổ chức Lao động Quốc Tế, tháng 2/2011, tr. 34.
49
có nội dung nào đó có lợi cho NLĐ là biểu quyết thông qua. Đối với những doanh nghiệp vừa và nhỏ thì tập thể NLĐ đƣợc biểu quyết, còn đối với những doanh nghiệp có nhiều lao động thì chỉ lấy ý kiến đại diện82. Vì thế khi thỏa ƣớc đƣợc đem ra biểu quyết, hầu hết 100% NLĐ thông qua nội dung dự thảo thỏa ƣớc. Đây chỉ là sự đồng ý tán thành mang tính hình thức, khơng phải là quá trình dân chủ trong doanh nghiệp, việc NLĐ bỏ phiếu thơng qua thỏa ƣớc khơng nói lên NLĐ đồng tình với nội dung thỏa ƣớc mà chỉ là sự quan tâm và hiểu biết về TƢLĐTT của NLĐ và NSDLĐ cịn chƣa cao. Điều đó thể hiện qua việc NLĐ đồng ý với dự thảo thỏa ƣớc và TƢLĐTT đƣợc ký kết nhƣng mối quan hệ lao động giữa NLĐ và NSDLĐ không