1.6 .Sơ lƣợc về thỏa ƣớc lao động tập thể một số nƣớc trên thế giới
2.4.2. Trong quá trình thương lượng và đề xuất thương lượng
Cơ quan Nhà nƣớc, NSDLĐ, Cơng đồn cần tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho NLĐ để họ thấy rằng họ có quyền thƣơng lƣợng và TƢLĐTT là kết quả của quá trình thƣơng lƣợng đó, qua đó NLĐ sẽ hiểu rõ về TƢLĐTT. Bên cạnh đó, NLĐ cũng cần phải tích cực học hỏi, tự nâng cao trình độ hiểu biết các quy định của pháp luật về các điều kiện liên quan đến quyền và lợi ích của cá nhân, có thể nắm rõ các quyền tập thể về đối thoại, tham vấn, thảo luận và
67
các quyết định liên quan đến quyền lợi của tập thể NLĐ. Nhƣ vậy NLĐ sẽ hiểu rõ quyền của mình đối với thƣơng lƣợng, ký kết TƢLĐTT mà tham gia, hỗ trợ Cơng đồn trong quá trình này để bản TƢLĐTT đƣợc ký kết phản ánh đúng tâm tƣ, nguyện vọng của đơng đảo NLĐ, đồng thời có thể giám sát sự tuân thủ pháp luật của NSDLĐ khi thƣơng lƣợng, ký kết TƢLĐTT.
Ngoài ra, đối với NSDLĐ, việc nâng cao hiểu biết kiến thức pháp luật và kỹ năng quản lý doanh nghiệp là việc làm rất thiết thực. NSDLĐ cần tích cực tham gia các buổi gặp gỡ, tọa đàm với các chuyên gia pháp luật hoặc tham gia các khóa đào tạo kỹ năng quản lý, qua đó NSDLĐ sẽ am hiểu pháp luật và hiểu đƣợc tác dụng của việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, tác dụng của việc thƣơng lƣợng, ký kết TƢLĐTT và khi NSDLĐ đáp ứng các điều kiện lao động cho NLĐ. Qua đó NSDLĐ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho thƣơng lƣợng tập thể diễn ra.
Cơng đồn cũng cần phải tăng cƣờng khả năng lắng nghe, tập hợp ý kiến của đông đảo NLĐ, nâng cao năng lực, khả năng đàm phán, thƣơng lƣợng. Cơng đồn cấp trên cũng cần tăng cƣờng đào tạo đội ngũ cán bộ CĐCS để có thể thực hiện khả năng đại diện, bảo vệ quyền lợi cho tập thể NLĐ, qua đó CĐCS ngày càng hoạt động mạnh mẽ, tạo đƣợc lòng tin cho NLĐ chứ không phải chỉ là cầu nối thông báo thông tin giữa NSDLĐ và NLĐ nhƣ CĐCS ở một số doanh nghiệp trong thời gian qua.
Hiện nay, CĐCS một số doanh nghiệp chƣa tạo đƣợc lòng tin cho NLĐ và quá trình thƣơng lƣợng diễn ra chủ yếu do NSDLĐ đề xuất và do phòng nhân sự của doanh nghiệp chuẩn bị nội dung thƣơng lƣợng, nhƣng nếu quá trình đề xuất thƣơng lƣợng và chuẩn bị nội dung thƣơng lƣợng do Cơng đồn chủ trì thì NLĐ sẽ mạnh dạn đóng góp ý kiến nên việc khuyến khích Cơng đồn chủ động đề xuất u cầu thƣơng lƣợng là điều vô cùng cần thiết.
2.4.3. Trong q trình lấy ý kiến, biểu quyết thơng qua thỏa ước
Thủ tục lấy ý kiến của tập thể lao động là một thủ tục để hoàn thiện TƢLĐTT, quá trình này là do hệ quả của quá trình trƣớc mang lại, nếu nội dung thƣơng lƣợng tiến bộ, phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì sẽ đƣợc sự nhất trí cao của tập thể lao động. Nếu quá trình chuẩn bị nội dung thƣơng lƣợng đến khi thƣơng lƣợng giữa tập thể NLĐ mà đại diện là Cơng đồn với NSDLĐ đƣợc thông tin tới NLĐ thƣờng xun, khi Cơng đồn và NSDLĐ đã kết thúc phiên họp thƣơng lƣợng tập thể nếu NLĐ đƣợc hiểu rõ về những nội dung mà Cơng đồn và NSDLĐ đã thƣơng lƣợng đƣợc thì điều đó cũng góp phần giúp TƢLĐTT đƣợc thơng qua với tỷ lệ nhất trí cao và đảm bảo đƣợc thỏa ƣớc đƣợc thông qua là phù
68
hợp với ý chí của đơng đảo NLĐ trong doanh nghiệp, đảm bảo sự tuân thủ thỏa ƣớc của tập thể NLĐ sau khi TƢLĐTT đƣợc ký kết. Vì vậy Cơng đồn có vai trị quan trọng trong việc tuyên truyền sâu rộng nội dung thỏa ƣớc cho tập thể NLĐ biết, giải thích những điều khoản NLĐ cịn chƣa hiểu.
Hình thức lấy ý kiến nên là bỏ phiếu kín, trực tiếp cho NLĐ mạnh dạn tham gia và việc lấy ý kiến phải đƣợc Cơng đồn phổ biến rộng rãi cho tất cả NLĐ trong doanh nghiệp tham gia, đặc biệt là đối với những doanh nghiệp có đơng NLĐ chứ không phải chỉ lấy ý kiến thông qua đại diện.
Đối với hình thức của dự thảo thỏa ƣớc: Cơng đồn và NSDLĐ nên trình bày ngắn gọn, dễ hiểu, không sao chép lại các quy định của pháp luật mà chỉ nên ghi nhận những điều khoản mà hai bên thƣơng lƣợng đƣợc, tránh trƣờng hợp thỏa ƣớc quá dài, văn phong khó hiểu, NLĐ sẽ khó khăn khi tìm hiểu để biểu quyết thơng qua nội dung dự thảo thỏa ƣớc.
2.4.4. Về chủ thể thương lượng
Khác với CĐCS, Cơng đồn cấp trên trực tiếp cơ sở khơng gần gũi với NLĐ, không nắm bắt hết các điều kiện lao động trong doanh nghiệp, vì vậy đối với những doanh nghiệp chƣa thành lập CĐCS mà NLĐ có nhu cầu thƣơng lƣợng tập thể thì NSDLĐ cần tạo điều kiện thuận lợi cho Công đoàn cấp trên trực tiếp tới doanh nghiệp làm việc. Cơng đồn cấp trên trực tiếp cơ sở cũng cần quan tâm tìm hiểu tâm tƣ, nguyện vọng của NLĐ và điều kiện lao động trong doanh nghiệp để có thể thƣơng lƣợng với NSDLĐ một cách hiệu quả.
Pháp luật hiện hành đã ghi nhận sự hỗ trợ của Cơng đồn cấp trên trực tiếp cơ sở khi CĐCS thƣơng lƣợng, ký kết TƢLĐTT nên để TƢLĐTT đƣợc ký kết đem lại hiệu quả cao, đáp ứng quyền lợi NLĐ và NSDLĐ trong doanh nghiệp thì Cơng đồn cấp trên trực tiếp cơ sở cần có những hƣớng dẫn, hỗ trợ cần thiết để CĐCS thƣơng lƣợng với NSDLĐ, tránh trƣờng hợp NSDLĐ chi phối hoạt động của CĐCS.
2.4.5. Cơ chế thúc đẩy và hỗ trợ thương lượng của Cơng đồn cấp trên trực tiếp cơ sở, cơ quan Nhà nước trực tiếp cơ sở, cơ quan Nhà nước
Xuất phát từ quan hệ lao động là quan hệ giữa NLĐ và NSDLĐ nên Nhà nƣớc chỉ can thiệp, hỗ trợ hai bên thƣơng lƣợng, ký kết TƢLĐTT một cách gián tiếp. Sự hỗ trợ của Nhà nƣớc có thể là: ban hành văn bản hƣớng dẫn pháp luật lao động nhằm tạo hành lang pháp lý để đáp ứng kịp thời sự thay đổi của điều kiện kinh tế - xã hội; giám sát chặt chẽ quá trình thƣơng lƣợng giữa tập thể NLĐ và NSDLĐ; xây dựng đội ngũ Hịa giải viên, Trọng tài viên có trình độ, khả năng để hỗ trợ hai bên
69
trong quá trình thƣơng lƣợng, ký kết TƢLĐTT, hóa giải những bất đồng khơng đáng có giữa hai bên nhằm xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định; tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho các đối tƣợng là NLĐ, NSDLĐ, Công đồn. Bên cạnh đó cơ quan Nhà nƣớc cũng cần tổ chức các buổi gặp gỡ cán bộ Cơng đồn, NSDLĐ để nâng cao kỹ năng đàm phán cho họ chứ cơ quan Nhà nƣớc không đƣợc can thiệp trực tiếp vào việc thƣơng lƣợng, ký kết TƢLĐTT của hai bên trong quan hệ lao động.
Cơng đồn cấp trên trực tiếp cơ sở cần có chủ trƣơng khuyến khích CĐCS chủ động đề xuất thƣơng lƣợng tập thể, khuyến khích phát triển TƢLĐTT ngày càng đảm bảo về chất lƣợng. Cơng đồn cấp trên cũng cần tun truyền kiến thức pháp luật, nâng cao kỹ năng thƣơng lƣợng, đàm phán cho cán bộ Cơng đồn cấp trên trực tiếp cơ sở và xây dựng đội ngũ cán bộ Cơng đồn cấp trên trực tiếp cơ sở ngày càng đảm bảo về số lƣợng để Cơng đồn cấp trên trực tiếp có thể thƣơng lƣợng, ký kết TƢLĐTT ở những doanh nghiệp chƣa thành lập CĐCS; đồng thời hỗ trợ CĐCS thƣơng lƣợng, ký kết TƢLĐTT.
Ngoài sự hỗ trợ của cơ quan Nhà nƣớc, Cơng đồn cấp trên trực tiếp cơ sở, thì cũng cần tăng cƣờng hơn nữa vai trò của Ủy ban Quan hệ lao động và các thiết chế hỗ trợ khơng mang tính quản lý Nhà nƣớc khác nhƣ Trung tâm Hỗ trợ phát triển quan hệ lao động thuộc Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội để hỗ trợ các bên trong q trình thƣơng lƣợng, ký kết TƢLĐTT.
Tóm lại, vai trị của Cơng đồn trong việc thƣơng lƣợng, ký kết TƢLĐTT
trong thời gian qua đã đạt đƣợc nhiều thành tựu tích cực, song bên cạnh đó cũng cịn có những hạn chế, hoạt động của Cơng đồn trong việc thƣơng lƣợng, ký kết TƢLĐTT chƣa đạt đƣợc hiệu quả cao, xuất phát từ thực trạng đó là do nhiều nguyên nhân khác nhau và để khắc phục thì cần phải có sự phối hợp của nhiều giải pháp khác nhau nhƣ hoàn thiện hệ thống pháp luật kết hợp với các giải pháp từ chính NLĐ, NSDLĐ, Cơng đồn và cơ quan quản lý Nhà nƣớc để đảm bảo chất lƣợng của thỏa ƣớc.
70
KẾT LUẬN
Trong nền kinh tế thị trƣờng với nhiều thành phần kinh tế, quan hệ xã hội diễn biến phức tạp, NLĐ luôn đứng trƣớc nguy cơ mất việc làm, thất nghiệp, bị bóc lột sức lao động,… nên việc bảo vệ NLĐ luôn là vấn đề cần thiết và cấp bách. Để làm đƣợc điều đó, khơng thể khơng kể đến Cơng đồn, đặc biệt là vai trị của Cơng đồn trong việc thƣơng lƣợng, ký kết và thực hiện TƢLĐTT.
Cơng đồn có vai trị quan trọng trong việc đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho NLĐ, đặc biệt là trong việc thƣơng lƣợng, ký kết và thực hiện TƢLĐTT. Cơng đồn là tổ chức đại diện, đứng lên đấu tranh để thỏa thuận các điều kiện lao động với NSDLĐ nhằm bảo vệ quyền lợi cho tập thể NLĐ. Vai trò quan trọng của Cơng đồn ngày nay đƣợc thừa nhận rộng rãi, thể hiện qua việc tồn tại các văn bản pháp luật quy định về Cơng đồn và TƢLĐTT. Tuy nhiên trên thực tế, một số Cơng đồn chƣa thật sự thực hiện tốt vai trị của mình, TƢLĐTT đƣợc ký kết mang tính hình thức, khơng đáp ứng các điều kiện lao động cho NLĐ một cách phù hợp dẫn đến mối quan hệ lao động giữa NLĐ và NSDLĐ không ổn định, luôn tồn tại những mâu thuẫn nhất định và đã dẫn đến hậu quả là các cuộc đình cơng, tranh chấp lao động tập thể xảy ra. Nguyên nhân dẫn đến việc ký kết TƢLĐTT mang tính hình thức một phần cũng chính do Cơng đồn. Cơng đồn cần có những biện pháp hoạt động hiệu quả hơn, cơng tác đào tạo cán bộ Cơng đồn nên đƣợc chú trọng. Bên cạnh đó, Nhà nƣớc cần sớm ban hành văn bản hƣớng dẫn cụ thể để Công đồn có thể thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình một cách dễ dàng, NLĐ và NSDLĐ cũng cần có những hỗ trợ cần thiết để Cơng đồn hoạt động, cơ quan Nhà nƣớc cũng cần tăng cƣờng kiểm tra và xử lý vi phạm ở doanh nghiệp. Có nhƣ vậy TƢLĐTT mới đƣợc ký kết mang lại hiệu quả, quyền lợi NLĐ đƣợc đáp ứng tốt hơn và mối quan hệ lao động cũng phát triển ổn định hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Văn bản pháp luật Việt Nam:
1. Hiến pháp nƣớc Cộng Hòa XHCN Việt Nam năm 1992. 2. BLLĐ năm 2012.
3. Luật Cơng đồn năm 2012.
4. BLLĐ năm 1994 (sửa đổi, bổ sung các năm 2002, 2006, 2007). 5. Luật Cơng đồn 1990.
6. Nghị định 43/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 10 tháng 5 năm 2013 quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành Điều 10 Luật Cơng đồn về quyền, trách nhiệm của Cơng đồn trong việc đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của NLĐ.
7. Nghị định 196/1994/NĐ-CP của Chính phủ, ngày 31 tháng 12 năm 1994, quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của BLLĐ về thỏa ƣớc lao động tập thể.
8. Nghị định 93/2002/NĐ-CP của Chính phủ, ngày 11 tháng 11 năm 2002 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 196/CP ngày 31 tháng 12 năm 1994 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của BLLĐ về thỏa ƣớc lao động tập thể.
9. Nghị định 47/2010/NĐ-CP của Chính phủ, ngày 6 tháng 5 năm 2010 quy định xử phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động.
10. Nghị định 87/2007/NĐ-CP của Chính phủ, ngày 28 tháng 5 năm 2007 ban hành Quy chế thực hiện dân chủ ở công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn. 11. Quyết định 1846/QĐ-LĐTBXH, của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, ngày 25 tháng 12 năm 2008 về việc thí điểm thực hiện thƣơng lƣợng, ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể ngành Dệt may Việt Nam.
12. Sắc lệnh 29-SL, ngày 12 tháng 3 năm 1947. 13. Điều lệ Cơng đồn Việt Nam khóa X năm 2008.
14. Nghị định 18/NĐ-CP, của Chính phủ, ngày 26 tháng 12 năm 1992 về việc ban hành quy định về thỏa ƣớc lao động tập thể.
15. Nghị định 172/1963/NĐ-CP của Hội Đồng Chính Phủ ban hành, ngày 21-11- 1963 về việc ban hành điều lệ tạm thời về chế độ ký kết Hợp đồng Tập thể các xí nghiệp Nhà nƣớc.
Văn bản pháp luật quốc tế:
1. Công ƣớc 87 của ILO, năm 1948, Công ƣớc về quyền tự do liên kết và việc bảo vệ quyền đƣợc tổ chức.
2. Công ƣớc 135 của ILO, năm 1971, Công ƣớc về đại diện của NLĐ. 3. Khuyến nghị 143, năm 1971, Khuyến nghị về đại diện NLĐ.
4. Công ƣớc 154 của ILO, năm 1981, Công ƣớc về thƣơng lƣợng tập thể. 5. Khuyến nghị 163, năm 1981, Khuyến nghị về thƣơng lƣợng tập thể.
Sách, báo, tạp chí:
1. Giáo trình Luật lao động, Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, khoa Luật Dân sự, Trần Hoàng Hải (chủ biên), Nxb. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2011.
2. Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Lƣu Bình Nhƣỡng (chủ biên), Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội - 2012.
3. Tài liệu hƣớng dẫn học tập Luật lao động Việt Nam, trƣờng Đại học Cần Thơ, Khoa Luật, Diệp Thành Nguyên, tháng 5 năm 2012.
4. Chính sách thiết yếu dành cho NLĐ - Vai trò, phƣơng hƣớng hoạt động của tổ chức CĐCS, Quý Long - Kim Thƣ, Nxb. Lao động, 2013.
5. Trƣờng Đại học Cơng đồn, Giáo trình lịch sử phong trào cơng nhân, Cơng đồn thế
giới và Việt Nam, Nguyễn Viết Vƣợng (chủ biên), Nxb. Lao động Hà Nội, 2011.
6. Đào Thị Hằng, “Cơ chế ba bên và khả năng thực thi trong pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 1/2005.
7. Lê Thị Hoài Thu, “Cơ chế ba bên - Những vấn đề đặt ra trong pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí khoa học pháp lý, số 5/2008.
8. Nguyễn Xuân Thu, “Cơ chế ba bên trong lĩnh vực lao động”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 120, tháng 4/2008.
9. Đỗ Năng Khánh, “Một số vấn đề lí luận về thỏa ƣớc lao động tập thể”, Tạp chí Nhà
nước và pháp luật, số 9/2007.
10. Đỗ Năng Khánh, “Hoàn thiện và thực hiện pháp luật về thỏa ƣớc lao động tập thể”,
Tạp chí nghiên cứu lập pháp (số 1/2008).
11. Hoàng Thị Minh, “Nghiên cứu so sánh về mối quan hệ giữa thỏa ƣớc lao động tập thể và pháp luật lao động quốc gia ở Việt Nam và một số nƣớc trên thế giới”, Tạp chí Luật học (số 10/2009).
Báo cáo của các tổ chức, cơ quan Nhà nƣớc:
1. Văn kiện Đại hội Đại hội Cơng đồn tỉnh Bình Dƣơng lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2008 - 2013.
2. Văn kiện Đại hội Đại hội Cơng đồn tỉnh Bình Dƣơng lần thứ IX, nhiệm kỳ 2013 - 2018, tháng 3 năm 2013.
3. Báo cáo tóm tắt nghiên cứu phân tích nội dung 1000 bản thỏa ƣớc lao động tập thể và quá trình thƣơng lƣợng tập thể tại các doanh nghiệp, Trung tâm Hỗ trợ phát triển Quan hệ lao động, Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, tháng 5 năm 2013. 4. Ý kiến chuyên gia về các quy định liên quan đến quan hệ lao động của Bộ luật Lao động và Luật Cơng đồn (sửa đổi), Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), tháng 2 - 2011.
5. Báo cáo sơ kết 2 năm thực hiện Nghị quyết 01/NQ-ĐCT về thỏa ƣớc lao động tập thể, Liên đồn lao động tỉnh Bình Dƣơng – Cơng đồn các Khu cơng nghiệp,