Sử dụng tri thức bản địa để lựa chọn các vị trí tái định cư

Một phần của tài liệu Báo cáo Quản lý rủi ro và tác động xã hội của phát triển thủy điện Kinh nghiệm từ một dự án quy mô trung bình ở Việt Nam (Trang 39 - 40)

C. Từng bước nâng cao năng lực xây dựng quan hệ cộng đồng

A. Sử dụng tri thức bản địa để lựa chọn các vị trí tái định cư

“Địa bàn xã Xuân Nha, xã Tân Xuân địa hình rất khó. Chúng tơi đặt nhiều tình huống, di chuyển ra khỏi huyện cũng có, di chuyển ra khỏi xã cũng có. Chúng tơi đã đặt vấn đề đưa bà con đi đến những vị trí đó. Có những nơi ở ngồi xã có vị trí rất đẹp nhưng lại xa quê quán, xa nơi ở cũ. Người dân không muốn đi đến những vùng khác xã, những địa bàn khác. Cuối cùng, dự án quyết tâm lựa chọn điểm như hiện nay là Thẳm Tơn, và Suối Nón. Đó là những nơi là người dân tìm, và đề đạt nguyện vọng. Di vén tại chỗ và dự án đã chấp thuận. Đấy là cái thành công của dự án khi đã làm tốt được việc này” (PVS số 22, Cán bộ cấp huyện, huyện Vân Hồ).

50. Vị trí của các khu tái định cư là

một chủ đề quan trọng trong quá trình tham vấn. Các hộ dân bày tỏ nguyện vọng

muốn tìm nơi ở mới gần nơi cũ để thuận tiện cho việc sản xuất nơng nghiệp. Vị trí đề xuất của hai trong số bốn khu tái định cư không nhận được sự đồng thuận từ phía người dân. Qua các vịng tham vấn, vị trí của 2 trong 4 khu đã được điều chỉnh sang vị trí thay thế khác. Khoảng cách trung bình các bản bị ảnh hưởng đến điểm tái định cư

được lựa chọn khoảng 2 km, trong khi tới điểm được đề xuất ban đầu là 20 km. Các điểm tái định cư đều ở trong cùng xã và bản cũ.

51. Các cộng đồng tái định cư có vai trị trực tiếp trong việc lựa chọn các khu tái định cư của họ. Dự án khuyến khích những người dân bị ảnh hưởng đưa ra gợi ý về vị trí của các khu tái

định cư tập trung. Ở bản Tả Bán và Tà Lào, những hiểu biết của người dân địa phương về vùng đất của họ giúp chọn ra nơi tái định cư phù hợp như thảo luận trong Hộp 4. Quá trình này cũng cho phép tối ưu hóa việc phân khu tái định cư tập trung thành một số điểm định cư nhỏ hơn.

30 Quản lý rủi ro và tác động xã hội của phát triển thuỷ điện: Kinh nghiệm từ một dự án quy mơ trung bình ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Báo cáo Quản lý rủi ro và tác động xã hội của phát triển thủy điện Kinh nghiệm từ một dự án quy mô trung bình ở Việt Nam (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)