D. Đảm bảo chuyển giao cho chính quyền địa phương
E. Nhận biết rằng thay đổi sinh kế là một quá trình lâu dà
“Đối với dự án ở đây, mục tiêu không phải là cứ đưa nền tảng khoa học kĩ thuật tiên tiến vào để áp dụng, mà đây phải xây dựng từ cái họ có để phát triển lên. Cịn đưa một cái khoa học mới hẳn thì chắc chắn rằng là khơng được. Họ đang ni bị ni, gà mình phải làm thế nào phát triển nó lên. Cịn bảo ni ngỗng chẳng hạn thì họ chưa bao giờ làm việc đó mà giờ mình bảo thì là khơng nên rồi.” (PVS số 25, cán bộ dự án, TSHPCo).
“Lợn bản thì cũng vẫn nhốt chuồng, vẫn như thế chứ khơng phải thả rơng đâu. Bây giờ chả có ai thả rơng. Các bản khác thì khơng biết thế nào chưa bản này kể cả lợn, kể cả gà thì đều ni nhốt hết. Ở bản cũ người ta có thả chứ trên này khơng có ai thả cả. Trên này tường bao hết, đất nhà nào nhà đấy có, nên chả ai thả vì ảnh hưởng đến nhau. Mình ni nhốt hết. Nói chung lên trên này khâu chăn ni cũng vào quy củ rồi nên khơng cịn thả đâu.” (TLN số 5, nam thành viên nhóm ni gia cầm, xã Tân Xn).
92. Chương trình phục hồi sinh kế trong dự án Trung Sơn được hỗ trợ trong khoảng thời gian 05 năm. Giai đoạn này bao gồm một năm thí điểm, một năm chuyển tiếp và ba năm nhân
rộng. TSHPCo và Ngân hàng Thế giới đã xây dựng, xem xét và điều chỉnh một kế hoạch phục hồi sinh kế tổng thể. Kế hoạch này giúp nhóm thực hiện nắm bắt được các hướng dẫn về mục tiêu, nhóm đích và ngân sách ước tính. Kế hoạch thường niên của các hoạt động sinh kế được xây dựng dựa trên kế hoạch tổng thể. Sau khi được phê duyệt, việc mua sắm vật tư nông nghiệp đầu vào và huy động hỗ trợ kỹ thuật cứ theo đó mà thực hiện. Trong thời gian này, cần có một nỗ lực tổng hợp của các cán bộ hỗ trợ kỹ thuật sinh kế từ TSHPCo, nhóm tư vấn kỹ thuật, điều phối viên tuyển dụng tại địa phương và ban sinh kế xã. Cụ thể, trong chăm sóc thú y, nhóm tư vấn kỹ thuật với tư cách là cán bộ thú y đã sớm triển khai tập huấn cho các hộ gia đình ở các bản khác nhau, sau đó vẫn tiếp tục cơng việc này và cung cấp thuốc cho đến khi có dịch vụ thú y ở tất cả các xã bị ảnh hưởng. Hiện nay, người dân có thể tiếp cận và nhận được hỗ trợ kịp thời từ dịch vụ chăm sóc thú y mặc dù loại hình dịch vụ này là một hạn chế lớn ở vùng cao nhiệt đới này.
93. Trong số các lựa chọn khác nhau được đưa ra để đa dạng hóa và cải thiện sinh kế, các hộ gia đình đã ưu tiên chăn ni. Ở khu vực Trung Sơn, tất cả vật nuôi từ gia cầm và lợn
đến bò và trâu đều từng được ni theo kiểu thả rơng, các lồi vật nuôi lớn hơn thường ở một thời gian dài trong rừng. Phần lớn các hộ
gia đình hiện nay đều chuyển sang ni gia súc trong các khu vực có rào chắn và trong chuồng trại, đặc biệt là với các hộ trong các khu tái định cư tập trung. Nông dân nhận thấy cách nuôi này giúp họ quản lý vật nuôi dễ dàng hơn, an tồn hơn, mơi trường sạch hơn và năng suất cao hơn. Làm việc theo nhóm đã giúp cải thiện các phương thức chăn nuôi truyền thống và làm cho hoạt động chăn nuôi hiệu quả hơn, giảm thiệt hại do bệnh tật hoặc thiếu chăm sóc. Các
54 Quản lý rủi ro và tác động xã hội của phát triển thuỷ điện: Kinh nghiệm từ một dự án quy mơ trung bình ở Việt Nam
hộ gia đình có thể bán vật ni trưởng thành tại thị trường địa phương hoặc thông qua các thương lái trung gian, những người có thể đến trực tiếp nhà dân để lấy hàng đem ra chợ bán. Dự án khuyến khích các hộ gia đình sử dụng khoản tiền này để tái sản xuất chăn ni.
94. Mơ hình nhóm sở thích là một cơ chế riêng biệt của dự án và có hiệu quả mặc dù
đến nay hầu như các nhóm khơng cịn được duy trì do thiếu nguồn lực sau khi kết thúc dự án. Người nông dân tham gia tập huấn và thực hiện theo cách làm được hướng dẫn có thể tích
lũy những hiểu biết mới và chia sẻ với những người khác. Mặc dù các hoạt động nơng nghiệp thí điểm được đánh giá là thành cơng, nhưng nhiều nhóm sở thích chủ yếu chỉ gặp nhau thời gian ban đầu khi có các hoạt động tập huấn, và sau đó khơng duy trì thường xun. Họ có họp nhóm trong trường hợp xảy ra bệnh ở vật ni. Điều này đã được dự đốn trước: các nhóm sở thích có vai trị như một sự sắp xếp chuyển tiếp để giúp các hộ gia đình vượt qua những căng thẳng và khó khăn khi di dời. Việc đảm bảo tất cả người dân đều nhận thức được các hoạt động nhóm và phụ nữ phải tích cực tham gia là một thách thức mà dự án mới chỉ được giải quyết một phần. Nhiều hộ gia đình bị ảnh hưởng vẫn đang nỗ lực tìm mọi cách để áp dụng những ý tưởng và kỹ năng mới mà họ học được từ các hoạt động của dự án vào trong thực tế. Trình độ học vấn thấp và chưa quen với cơng việc nhóm khiến cho việc áp dụng này trở nên khó khăn hơn.
95. Tạo mối liên kết với bên ngoài là một phần nhiệm vụ quan trọng để bắt đầu chuyển sang các hoạt động phi nông nghiệp. Trong dự án Trung Sơn, các nhóm sở thích phi nơng
nghiệp được khuyến khích nhưng quy mơ vẫn khá nhỏ. Các cán bộ hỗ trợ kỹ thuật sinh kế khuyến khích và hỗ trợ các hộ gia đình quan tâm gặp gỡ thường xuyên, thành lập các nhóm, lên kế hoạch cho các hoạt động mới và đóng góp tài chính để triển khai các hoạt động này. Dự án đã tài trợ một số máy chế biến nơng sản. Một vài nhóm phi nơng nghiệp đã hình thành, sản xuất các sản phẩm chất lượng cung cấp cho thị trường. Các nhóm này có một số thành viên nhiều kinh nghiệm và có động lực mạnh mẽ. Các trưởng nhóm đặc biệt hữu ích khi thiết lập mối quan hệ với bên ngoài. Điều này khẳng định mối liên quan giữa cách thức tiếp cận dựa vào cộng đồng đối với việc khôi phục sinh kế trong dự án Trung Sơn, trong đó những người hiểu biết và có mối quan hệ tốt hơn trong bản đều được khuyến khích tham gia. Điều này cũng khẳng định việc xây dựng năng lực trong cải thiện sinh kế không chỉ là vấn đề về áp dụng kiến thức và kỹ thuật, mà còn về kỹ năng quản lý, để đảm bảo sự tham gia tích cực vào cả hoạt động sản xuất và bán hàng.
F. Tóm tắt
96. Kinh nghiệm thu được từ dự án Trung Sơn chứng tỏ rằng việc phục hồi sinh kế thông qua cộng đồng địa phương sẽ mất nhiều thời gian nhưng có khả năng cho kết quả bền vững hơn. Nhìn lại những gì đã diễn ra có thể thấy rằng tất cả các quyết định bao gồm việc lập kế
hoạch phục hồi sinh kế giống như một dự án phát triển dựa vào cộng đồng, việc điều chỉnh các hoạt động và nguồn lực theo các giai đoạn dự án tổng thể, việc áp dụng một cơ chế triển khai đã được chứng minh, (mơ hình nhóm sở thích), và việc thiết kế một chương trình phù hợp cho các nhóm với khả năng ngơn ngữ khác nhau đều đã góp phần tích cực đáng kể vào sự thành cơng của CLIP. Tuy nhiên, cần thừa nhận rằng thay đổi sinh kế là quá trình lâu dài. Để tiếp tục các hoạt động sau khi dự án kết thúc, việc đảm bảo chuyển giao cho cấp chính quyền cơ sở gần nhất (cấp
xã) là nhiệm vụ vô cùng quan trọng, và những thành tựu đạt được trong dự án mới chỉ là những bước đầu tiên. Những bước đi này sẽ mở đường cho việc tích hợp các nhóm sở thích mà dự án hỗ trợ vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm hoặc các chương trình khác do chính phủ tài trợ trên địa bàn.
97. Từ kết quả của dự án, sinh kế địa phương đang trong q trình khơi phục. Kiến thức
và kỹ năng của hộ gia đình trong sản xuất cây trồng và vật ni đã được cải thiện. Sinh kế của người dân thông qua hoạt động ban đầu được khuyến khích là đa dạng hóa thành các hoạt động phi nông nghiệp đã thay đổi khơng nhiều, thay vào đó chỉ là giới thiệu các phương pháp chăn ni mới. Do được khuyến khích phát triển nên mơ hình nhóm sở thích tỏ ra hữu ích ngay cả khi khơng được duy trì sau dự án. Chúng là phương tiện để duy trì và xây dựng lại vốn xã hội trong quá trình di dời. Theo nghĩa này, năng lực tự quản của cộng đồng tại các bản dự án đã được nâng lên. Đồng thời, các cán bộ hỗ trợ kỹ thuật ở địa phương có cơ hội nâng cao năng lực bản thân, trước khi các hoạt động của mơ hình phát triển dựa vào cộng đồng được chuyển giao cho chính quyền địa phương.
56 Quản lý rủi ro và tác động xã hội của phát triển thuỷ điện: Kinh nghiệm từ một dự án quy mơ trung bình ở Việt Nam
BẢNG 10. Cải thiện sinh kế: Tóm tắt kinh nghiệm từ Dự án Thủy điện Trung Sơn
Những trở ngại chính
• Hỗ trợ phục hồi sinh kế trong các dự án của EVN hầu hết đều dưới hình thức thanh tốn bằng tiền mặt
• TSHPCo khơng có kinh nghiệm trong việc lập kế hoạch và lập ngân sách cho các hoạt động sinh kế cung cấp vật tư nơng nghiệp bằng hiện vật
• Kết hợp giữa nhu cầu của khu vực dự án với các hỗ trợ kỹ thuật và việc tuyển dụng tư vấn là một nhiệm vụ khó khăn
• Kết hợp giữa lịch trình của các hoạt động cải thiện sinh kế với lịch trình của hoạt động tái định cư là một thách thức
Các bên tham gia
• TSHPCo và ban quản lý dự án • Ngân hàng thế giới
• Ủy ban nhân dân huyện và xã • Trưởng bản và ban quản lý thơn
• Trưởng nhóm và thành viên nhóm sở thích • Các hộ gia đình di dời
• Nhóm hỗ trợ kỹ thuật sinh kế • Điều phối viên địa phương
Q trình ra quyết định
• Xây dựng kế hoạch chi tiết ở các hoạt động cải thiện sinh kế cho các cộng đồng bị ảnh hưởng • Xác lập các mức ưu tiên đối với các bản có mức độ bị ảnh hưởng
• Tham vấn chính quyền địa phương và tham vấn cộng đồng về kế hoạch cải thiện sinh kế • Thành lập nhóm sở thích dựa trên nguyện vọng đăng ký của HGĐ
• Thành lập ban sinh kế xã
• Kết nối tốt giữa nhóm tư vấn sinh kế, điều phối viên địa phương, và trưởng nhóm sở thích • Tích hợp hoạt động CLIP vào chương trình sinh kế của địa phương
• Từng bước chuyển giao các hoạt động cho UBND xã
Kết quả
• Sinh kế địa phương đang trong q trình phục hồi như đã chỉ ra trong đánh giá cuối kỳ • Kiến thức và kỹ năng của hộ gia đình trong trồng trọt và chăn ni được cải thiện
• Mơ hình chăn ni chuyển từ chăn thả sang nuôi nhốt, và các dịch vụ thú y được mở rộng • Vốn xã hội của các thành viên được tăng cường thơng qua q trình tham gia trong các nhóm sở
thích
Cải thiện sinh kế: 05 bài học từ dự án Trung Sơn
• Lập kế hoạch phục hồi sinh kế dưới hình thức một dự án phát triển dựa vào cộng đồng • Điều chỉnh các hoạt động và nguồn lực theo các mốc thời gian dự án tổng thể
• Sử dụng một cơ chế thực hiện đã được chứng minh, ví dụ mơ hình nhóm cùng sở thích • Đảm bảo chuyển giao cho chính quyền địa phương