Ngày trước kh

Một phần của tài liệu Báo cáo Quản lý rủi ro và tác động xã hội của phát triển thủy điện Kinh nghiệm từ một dự án quy mô trung bình ở Việt Nam (Trang 71 - 74)

C. Đặc biệt chú ý đến truyền thơng trong thời gian tích nước

15 ngày trước kh

trước khi tích nước

TSHPCo thơng báo tới UNBD các tỉnh và các xã dự án về việc tích nước và đề nghị hỗ trợ.

Cơng văn Chính quyền địa

phương TSHPCo thơng báo tới trường học, các doanh

nghiệp và cơ sở kinh doanh có nguy cơ bị ảnh hưởng (các dự án thủy điện khác, khai thác cát, sản xuất đũa)

Công văn Trường học,

doanh nghiệp và cơ sở kinh doanh tư nhân

TSHPCo cung cấp thông tin thông qua đường dây nóng của trưởng bản, và trưởng bản trao đổi lại với người dân Đường dây nóng, họp thơn, tờ rơi, loa phóng thanh Trưởng bản, Người dân địa phương 5 ngày, 3 ngày và 1 ngày trước khi xả nước trở lại

TSHPCo thơng báo tới chính quyền địa phương về việc xả nước trở lại, và nhắc lại hai lần

Công văn Điện thoại

Chính quyền địa phương

TSHPCo thơng báo tới thơng tin tương tự tới trường học và các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh

Công văn Điện thoại Thư điện tử

Trường học, doanh nghiệp và cơ sở kinh doanh tư nhân

Thường xuyên cho tới khi giai đoạn tích nước kết thúc

TSHPCo duy trì trao đổi với các trưởng bản để nắm tình hình tại địa phương

Điện thoại Trưởng bản

TSHPCo trả các câu hỏi qua đường dây nóng Đường dây nóng

Tất cả TSHPCo cập nhật thông tin trên trang thông tin

điện tử

Trang thông tin điện tử

Tất cả TSHPCo theo dõi truyền thông đại chúng và truyền

thông xã hội.

Thông tin đại chúng

62 Quản lý rủi ro và tác động xã hội của phát triển thuỷ điện: Kinh nghiệm từ một dự án quy mơ trung bình ở Việt Nam

104. Kế hoạch truyền thơng được kết hợp với các thơng tin chính thức về kế hoạch tích nước ESMP tới các khu vực nằm trong phạm vi có nguy cơ bị ảnh hưởng, và ở cấp quốc gia, trước và sau thời gian tích nước. TSHPCo đã trình bản kế hoạch lên Bộ Tài nguyên và Môi trường

và các sở Tài nguyên và Môi trường ở hai tỉnh trong phạm vi ảnh hưởng (Thanh Hóa và Hịa Bình). Bốn ngày sau, bản kế hoạch được thông báo tới từng xã ở khu vực hạ lưu, từ đập thủy điện đến nhà máy thủy điện Bá Thước 2. TSHPCo cũng chia sẻ các thơng tin cập nhật thường xun về việc tích nước trên trang thơng tin điện tử của mình. Hai tháng sau thời điểm tích nước, khi hồn thành các biện pháp giảm thiểu, TSHPCo đã thơng báo tóm tắt cho Mạng lưới Sơng ngịi Việt Nam (VRN) về tiến độ của dự án và về kết quả thực hiện kế hoạch ESMP trong giai đoạn tích nước.

D. Tóm tắt

105. Một kết quả từ hàng loạt các hành động là sự an toàn được đảm bảo trong toàn bộ khu vực hạ lưu. Điều này cũng phản ánh sự linh hoạt trong cách thức giải quyết các tác động xã hội cho

dù có sự thay đổi cập nhật trong thiết kế kỹ thuật. Bồi thường tài chính chỉ là giải pháp đối với các tác động thực tế. Thời điểm tích nước chỉ bị trì hỗn ba tháng. TSHPCo đã xác nhận tầm quan trọng của truyền thông chủ động với một loạt các bên liên quan và tạo quan hệ cộng đồng chặt chẽ.

BẢNG 13. Quản lý rủi ro khi tích nước: Tóm tắt kinh nghiệm từ dự án Trung Sơn

Tích nước lịng hồ: Ba lĩnh vực thực hành tốt của dự án Trung Sơn

• Đánh giá lại rủi ro và tác động của việc tích nước dựa trên thiết kế kỹ thuật cập nhật • Chuẩn bị và thực hiện giảm thiểu đồng thời rủi ro và tác động mơi trường và xã hội • Đặc biệt chú ý đến truyền thông và thông tin liên lạc trong thời gian tích nước

Các bên tham gia chính

• Ban quản lý dự án • Ngân hàng Thế giới

• Sở Tài ngun và Mơi trường 2 tỉnh (Hịa Bình và Thanh Hóa) • Ủy ban nhân dân huyện, xã, trưởng bản

• Người dân bị ảnh hưởng, trường học trong khu vực dự án • Các dự án thủy điện ở hạ lưu

Những trở ngại chính

• Thay đổi thiết kế kỹ thuật. Do đó, các rủi ro tác động ở hạ lưu đã thay đổi. • Khu vực có nguy cơ bị ảnh hưởng ở hạ lưu rất rộng.

• Giai đoạn tích nước cũng là một thời gian căng thẳng cho các cộng đồng xung quanh hồ chứa.

Q trình ra quyết định

• Bổ sung tác động xi dịng trong kế hoạch ESMP ban đầu của dự án thủy điện Trung Sơn.

• Chuẩn bị một kế hoạch ESMP cụ thể cho việc tích nước thơng qua thực hiện các cuộc tham vấn và khảo sát bổ sung.

• Thiết lập một đường dây nóng để liên lạc với các trưởng bản.

• Gửi bản kế hoạch ESMP cụ thể đến Bộ Tài nguyên và Môi trường, các sở Tài nguyên và Môi trường trực thuộc tỉnh và các xã ở khu vực hạ lưu nằm trong phạm vi rủi ro.

• Gửi cơng văn 15 ngày trước khi tích nước, xác nhận rằng dự án sẽ hỗ trợ tài chính cho các hoạt động đánh bắt bị ảnh hưởng, vận chuyển đường sơng và các nhóm dễ bị tổn thương, và tiếp nhận phản hồi.

• Đồng thời cung cấp các khoản trợ cấp giảm thiểu tác động của dự án và giám sát các khu vực hạ lưu cho đến khi kết thúc giai đoạn tích nước.

BẢNG 13. Quản lý rủi ro khi tích nước: Tóm tắt kinh nghiệm từ dự án Trung Sơn (tiếp theo)

64 Quản lý rủi ro và tác động xã hội của phát triển thuỷ điện: Kinh nghiệm từ một dự án quy mơ trung bình ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Báo cáo Quản lý rủi ro và tác động xã hội của phát triển thủy điện Kinh nghiệm từ một dự án quy mô trung bình ở Việt Nam (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)