Chăm sóc, nuôi dưỡng và vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU CÁC HỆ THỐNG CHĂN NUÔI GIA CẦM TRONG NÔNG HỘ TẠI HUYỆN YÊN DŨNG - TỈNH BẮC GIANG (Trang 72 - 93)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.6 Chăm sóc, nuôi dưỡng và vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi

4.6.1 Tình hình sử dụng thức ăn chăn nuôi gia cầm trong các hệ thống

Trong chăn nuôi gia cầm, chi phắ thức ăn chiếm tỉ lệ cao nhất trong tổng các khoản chi phắ. Do vậy, việc sử dụng thức ăn có ảnh hưởng rất lớn ựến năng suất và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gia cầm. để hiểu rõ hơn về tình hình sử dụng thức ăn trong chăn nuôi gia cầm trong các hệ thống, kết quả ựược trình bày trên bảng 4.14.

Bảng 4.14 Tình hình sử dụng thức ăn chăn nuôi gia cầm theo các hệ thống

Hệ thống 1 Hệ thống 2 Hệ thống Loại thức ăn Gà SS (n=16) Gà thịt (n=28) Vịt SS (n=26) Vịt thịt (n=13) Hệ thống 3 (n=15) Thức ăn hỗn hợp (%) 100 100 86,33 86,47 6,10 Cám gạo (%) - - - - 1,61 Gạo (%) - - - - 9,24 Ngô (%) - - 3,24 - 12,73 Thóc (%) - - 10,43 13,53 70,32

Kết quả trên bảng 4.14 cho thấy, tỉ lệ thức ăn công nghiệp ựược sử dụng trong hệ thống 1 là 100%. Trong hệ thống 2 các hộ chăn nuôi sử dụng thức ăn công nghiệp với tỷ lệ khoảng 86%.

Bên cạnh việc sử dụng thức ăn công nghiệp, các nông hộ chăn nuôi vịt cũng thường sử dụng nguồn thức ăn sẵn có trong gia ựình như ngô, thóc và phụ phẩm nông nghiệp hoặc khi giá thức ăn công nghiệp tăng cao thì việc sử dụng ngô, thóc trong chăn nuôi cũng là giải pháp nhằm làm giảm chi phắ thức ăn trong chăn nuôi. Cụ thể, tỷ lệ ngô và thóc trong chăn nuôi vịt siêu trứng sinh sản là 3,24% và 10,43%. Trong chăn nuôi vịt thịt thóc chiếm 13,53%.

Theo các hộ chăn nuôi vịt thịt thả ựồng, ngoài việc cung cấp nguồn thức ăn là cám công nghiệp có trộn thêm thóc thì vào các giai ựoạn thả ựồng cũng giúp mỗi lứa chăn nuôi vịt tiết kiệm từ 10% Ờ 15% lượng thức ăn nếu so sánh với lứa vịt không ựược chăn thả trên ựồng ruộng. Như vậy, chăn nuôi vịt thịt là loại hình chăn nuôi ựầu tư thấp về cả con giống, thức ăn và chuồng trại, phù hợp với ựiều kiện của các nông hộ ở mọi mức kinh tế khác nhau trong huyện nghiên cứu.

Khác với hệ thống 1 và hệ thống 2, gia cầm trong hệ thống 3 ựược nuôi chủ yếu bằng thóc, chiếm tỉ lệ 70,32%. Thức ăn công nghiệp chỉ ựược sử dụng 6,1% và thường ựược dùng trong giai ựoạn úm gia cầm. Ngoài ra, các loại thức ăn khác có trong gia ựình cũng ựược dùng ựể nuôi như ngô chiếm 12,73%, gạo chiếm 9,24% và cám gạo chiếm 1,61%. Trong thực tế, ựây là hệ thống chăn nuôi tận dụng các phụ phẩm và sản phẩm nông nghiệp của gia ựình như cơm nguội thừa, các nguồn thức ăn này ựều không phải mua. Trong nhiều nông hộ, nguồn thức ăn của gà chắnh là một phần cám trong chăn nuôi lợn.

4.6.2 Chuồng trại trong chăn nuôi gia cầm

Trong chăn nuôi, chuồng trại ựóng một vai trò quan trọng ảnh hưởng ựến năng suất, hiệu quả kinh tế và mức ựộ an toàn trong phòng chống dịch bệnh, nhất là ựể giải quyết những vẫn ựề về an toàn vệ sinh dịch bệnh cho gia cầm và trên người như giai ựoạn hiện nay. để hiểu rõ hơn về các loại chuồng trại trong chăn nuôi gia cầm tại vùng nghiên cứu. Kết quả trên bảng 4.15 cho thấy, chuồng trại trong các tiểu hệ thống chăn nuôi gà sinh sản ựược ựầu tư tốt hơn so với các hệ thống chăn nuôi vịt. Chuồng nuôi trong hệ thống chăn nuôi gà ựược ựầu tư tốt nhất, 100% số hộ trong hệ thống này xây dựng chuồng kiên cố và có ựầy ựủ các trang thiết bị trong chuồng như máng ăn, máng uống, quạt chống nóng. Gà ựược nuôi nhốt trong chuồng và không tiếp xúc với các vật nuôi khác cho nên mức ựộ an toàn sinh học khá cao.

Bảng 4.15 Chuồng trại trong chăn nuôi gia cầm theo các hệ thống (%) Hệ thống 1 Hệ thống 2 Hệ thống Chỉ tiêu Gà SS (n=16) Gà thịt (n=28) Vịt SS (n=26) Vịt thịt (n=13) Hệ thống 3 (n=15) Chuồng kiên cố 100 100 50,00 23,08 0

Chuồng tre nứa 0 0 50,00 61,54 26,67

Chuồng tạm bợ 0 0 0 15,38 33,33

Nhốt chung với gia súc khác 0 0 0 0 40,00

Khác với hệ thống chăn nuôi gà, chuồng nuôi trong tiểu hệ thống nuôi vịt sinh sản có 50% số hộ xây chuồng kiên cố và 50% số hộ có chuồng tre lứa. Thông thường, vịt nuôi trong tiểu hệ thống này chỉ cần chuồng trại ựể ựẻ trứng vào ban ựêm còn ban ngày ựược chăn thả trên kênh rạch, trong ao hoặc trên ựồng ruộng do vậy có sự tiếp xúc thường xuyên giữa vịt của các hộ chăn nuôi hoặc giữa vịt với loài vật nuôi khác.

Trong tiểu hệ thống chăn nuôi vịt thịt chủ yếu ựược nuôi trong giai ựoạn úm (dưới 20 ngày tuổi) trong chuồng trại, giai ựoạn sau ựó gần như vịt không cần sử dụng ựến chuồng trại và vịt ựược thả trực tiếp cả ngày và ựếm trên một khoảng ao, hồ hoặc kênh mương có bãi quây hoặc trên cả cánh ựồng lúa cho ựến khi xuất bán. Trong tiểu hệ thống này số hộ có chuồng trại kiên cố chiếm 23,08%, chuồng tre, nứa chiếm 61,54%, chuồng tạm bợ bằng các tấm tre ựan và có phủ bạt bằng các bao tải khâu lại ở phắa trên chiếm 15,38%. đàn vịt trong tiểu hệ thống này ựược nuôi chăn thả trên ựồng và ắt ựược tiêm phòng, cho nên mức ựộ an toàn sinh học trong hệ thống này là thấp.

Khác với hệ thống 1 và hệ thống 2, chuồng trại trong hệ thống 3 ắt ựược ựầu tư hơn hoặc có thể tận dụng một góc chuồng lợn, chuồng trâu bò hoặc chỉ cần 1 cái lồng bằng tre nhỏ làm nơi nhốt gia cầm. Chỉ 26,67% số

hộ có chuồng tre lứa, có 33,33% số hộ nuôi gia cầm trong chuồng tạm bợ, có tới 40% số hộ không có chuồng riêng cho gia cầm mà nuôi và nhốt gia cầm chung với các vật nuôi khác trong gia ựình. Thực tế cho thấy, gia cầm trong hệ thống này thường ựược nhốt chung trong chuồng lợn hoặc một khoảng diện tắch tận dụng nào ựó trong gia ựình không sử dụng ựến, vì vậy ựiều kiện vệ sinh và mức ựộ an toàn dịch bệnh rất thấp.

4.6.3 Tình hình sử dụng vắc-xin phòng bệnh trong chăn nuôi gia cầm

Việc sử dụng vắc-xin trong phòng bệnh trong chăn nuôi nói chung và trong chăn nuôi gia cầm nói riêng ựang ngày càng ựược người chăn nuôi quan tâm hơn, ựặc biệt sau các ựợt dịch bệnh xảy ra trên ựàn gia súc, gia cầm trong những năm gần ựây. Kết quả ựiều tra về tình hình sử dụng vắc-xin phòng bệnh cho ựàn gia cầm tại vùng nghiên cứu ựược trình bày ở bảng 4.16.

Kết quả trên bảng 4.16 cho thấy, trong hệ thống 1 có hai tiểu hệ thống có 100% số hộ tiêm phòng ựịnh kỳ cho ựàn gia cầm, ựó là tiểu hệ thống chăn nuôi gà sinh sản và tiểu hệ thống chăn nuôi gà thịt. Trong hệ thống chăn nuôi gà sinh sản, người chăn nuôi thường quan tâm ựến việc tiêm phòng các bệnh Newcastle, Gumboro và H5N1 (100% số hộ tiêm phòng ựầy ựủ cả 3 bệnh này cho ựàn gà), còn lại các bệnh khác cũng ựược quan tâm như 50% số hộ có phòng bệnh Marek, 62,50% số hộ có phòng bệnh ựậu gà và chỉ 12,50% các hộ tiêm phòng bệnh tụ huyết trùng.

Thực tế, các hộ chăn nuôi gia cầm thường sử dụng thuốc kháng sinh ựể phòng bệnh cho gà theo ựịnh kỳ hàng tuần tuỳ thuộc vào thời tiết hoặc tuỳ thuộc vào tình hình dịch bệnh của vùng. Việc sử dụng vắc-xin trong phòng bệnh thường chỉ ựược sử dụng trong giai ựoạn gia cầm hậu bị, còn trong giai ựoạn gia cầm sinh sản thường không sử dụng bất kỳ loại vắc-xin nào vì có ảnh hưởng ựến năng suất chăn nuôi.

Bảng 4.16 Tình hình sử dụng vắc-xin trong các hệ thống (% số hộ) Hệ thống 1 Hệ thống 2 Hệ thống Sử dụng vacxin Gà SS (n=16) Gà thịt (n=28) Vịt SS (n=26) Vịt thịt (n=13) Hệ thống 3 (n=15) định kỳ 100 100 80,77 53,85 0 đôi khi 0 0 11,54 30,77 53,33 Không sử dụng 0 0 7,69 15,38 46,67

Các loại vắc-xin ựược sử dụng

Newcastle 100,00 100 - - 20,00 Gumboro 100,00 100 - - 6,67 đậu gà 62,50 89,29 - - 0 Marek 50,00 14,29 - - 0 Vắc-xin H5N1 100,00 71,43 88,46 30,77 26,67 Dịch tả ngan, vịt - - 100 53,85 0

Viêm gan ngan, vịt - - 42,31 38,46 0

Tụ huyết trùng 12,50 - 65,38 61,54 26,67

Trong tiểu hệ thống chăn nuôi vịt sinh sản, tỉ lệ các hộ có tiêm phòng ựịnh kỳ cho ựàn gia cầm thấp hơn so với các tiểu hệ thống có nuôi gà, chỉ chiếm 80,77% số hộ, còn lại khoảng 19% số hộ không tiêm phòng hoặc ắt tiêm phòng cho ựàn gia cầm, ựặc biệt số hộ không bao giờ sử dụng vắc-xin phòng bệnh cho gia cầm còn cao (chiếm 7,69% số hộ). Vì thế, tỷ lệ các hộ tiêm phòng các bệnh quan trọng của vịt vẫn chưa triệt ựể, ựặc biệt tỉ lệ tiêm vắc-xin phòng bệnh cúm gia cầm chỉ ựạt 88,46% số hộ và tỉ lệ tiêm phòng bệnh viêm gan thấp (42,31% số hộ). Thực tế cho thấy, phần lớn các hộ chăn nuôi trong các hệ thống này còn chưa chủ ựộng trong việc tiêm phòng vắc-xin cúm gia cầm H5N1 cho ựàn gia cầm của mình mà chủ yếu trông chờ vào các ựợt tiêm phòng miễn phắ do trạm thú y của huyện và xã thực hiện.

hộ tiêm phòng ựịnh kỳ cho ựàn vịt và tỉ lệ hộ không bao giờ tiêm vắc-xin cho vịt còn nhiều (chiếm 15,38% số hộ). đặc biệt, tỉ lệ các hộ chăn nuôi vịt thịt ựược tiêm phòng H5N1 còn rất thấp (chiếm 30,77%). Lý do ựể giải thắch cho vấn ựề này là do thời gian nuôi vịt thịt thường ngắn (khoảng 60 ngày/lứa) cho nên người chăn nuôi thường chủ quan không tiêm phòng cho ựàn gia cầm. Thực tế cho thấy, hệ thống nuôi vịt thịt ựược nuôi chủ yếu theo hình thức chăn thả ngoài ựồng vào cuối các vụ gặt ựể tận dụng thức ăn, vì vậy ựây là nguy cơ lây lan dịch bệnh lớn.

Trong hệ thống 3, do các hộ chăn nuôi thường nuôi gia cầm với số lượng ắt cho nên việc phòng bệnh cho gia cầm không ựược quan tâm nhiều, chỉ có 53% số hộ ựôi khi dùng văc-xin, còn lại 47% số hộ không bao giờ sử dụng cho gia cầm. Tỉ lệ các hộ có tiêm phòng H5N1 cho ựàn gia cầm rất thấp, chỉ 26,67% số hộ. đây là một vấn ựề rất khó khăn trong việc kiểm soát và khống chế dịch bệnh nói chung và bệnh cúm gia cầm nói riêng ở nước ta do tỉ lệ các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ ở nước ta chiếm tỉ lệ cao.

Như vậy, trong chăn nuôi gia cầm ta thấy công tác phòng bệnh trong các hệ thống nuôi gà ựược thực hiện tốt hơn so với các hệ thống chăn nuôi thủy cầm và trong các hệ thống chăn nuôi gia cầm sinh sản ựược phòng bệnh tốt hơn so với các hệ thống chăn nuôi gia cầm thịt. Hệ thống chăn nuôi gia cầm nhỏ lẻ và hệ thống chăn nuôi vịt thịt ắt ựược quan tâm phòng bệnh, do vậy ựây là vấn ựề gây khó khăn cho công tác kiểm soát và khống chế dịch bệnh, ựặc biệt là bệnh cúm gia cầm hiện nay.

4.6.4 Một số bệnh thường gặp trong chăn nuôi gia cầm

Trong chăn nuôi cũng như chăn nuôi gia cầm thường khó tránh khỏi tình trạng mắc bệnh, nhất là với phương thức chăn nuôi không tập trung như ở nước ta hiện nay. Thực tế cho thấy, ngay cả những ựàn gia cầm ựã ựược tiêm phòng một số loại vắcxin cũng có thể mắc bệnh. để hiểu rõ hơn về tình hình

dịch bệnh trên ựàn gia cầm trong các nông hộ theo các hệ thống chăn nuôi gia cầm, kết quả ựược trình bày trên bảng 4.17.

Như vậy, rủi ro với dịch bệnh trong chăn nuôi ở tất cả các hệ thống là cao và thường xuyên, theo nhiều hộ chăn nuôi cho biết dịch bệnh trên ựàn gia cầm thường xảy ra vào các giai ựoạn cuối năm âm lịch vì trời quá rét hoặc vào các tháng 2 - 3 vì thời tiết quá ẩm thấp. Thông thường, khi có dịch bệnh trên ựàn gia cầm, ựa số các hộ tự mua thuốc chữa bệnh cho ựàn gia cầm của mình trong thời gian từ 3 Ờ 5 ngày, nếu gia cầm không khỏi là bán gấp với giá rẻ hơn dưới mức 50% so với giá gia cầm khoẻ mạnh (Vũ đình Tôn và CS, 2008).

Bảng 4.17 Một số bệnh thường gặp trong chăn nuôi gia cầm theo các hệ thống (% số hộ) Hệ thống 1 Hệ thống 2 Hệ thống Chỉ tiêu Gà SS (n=16) Gà thịt (n=28) Vịt SS (n=26) Vịt thịt (n=13) Hệ thống 3 (n=15) Newcastle 6,25 3,57 - - 33,33 Gumboro 12,50 7,14 - - 0 CRD 18,75 Marek 25,00 0 - - 0 Cúm gia cầm (H5N1) 0 0 0 0 0 Dịch tả ngan, vịt - - 11,54 15,38 0

Viêm gan ngan, vịt - - 3,84 7,69 0

Tụ huyết trùng - 0 19,23 0 20,00

Tuy nhiên, theo các hộ chăn nuôi, gia cầm của họ thường chỉ bị mắc bệnh gà rù (6,25% số hộ), bệnh Gumboro (12,50% số hộ) hoặc bệnh Marek (25% số hộ) trong tiểu hệ thống chăn nuôi gà sinh sản. Trong chăn nuôi vịt sinh sản có 11,54% số hộ cho biết ựàn gia cầm của mình thường chỉ bị bệnh dịch tả vịt. Trong hệ thống 2, có tới 15,38% số hộ trong tiểu hệ thống chăn nuôi vịt thịt cho biết ựàn vịt của họ chỉ bị bệnh dịch tả vịt. Trong hệ thống 3, có tới 33,33% số hộ cho biết ựàn gà của họ chỉ bị bệnh gà rù và 20% số hộ

cho biết ựàn gia cầm của họ bị chết là do bệnh tụ huyết trùng.

Như vậy, nhận thức rõ ràng của người dân về một bệnh chắnh xác trên ựàn gia cầm là hạn chế, họ thường chỉ gắn một bệnh phổ biến nào ựó trong quá trình chăn nuôi với ựàn gia cầm của mình. Khi có dịch bệnh xảy ra, ựiều quan trọng nhất với họ là tự mua các loại thuốc kháng sinh và sử dụng theo kinh nghiệm cá nhân trong một vài ngày. Việc bán chạy gia cầm ốm là thói quen phổ biến, ựiều này càng gây khó khăn trong việc kiểm soát và khống chế dịch bệnh trên ựàn gia cầm nhất là dịch cúm H5N1.

5. KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1 Kết luận

Có 3 hệ thống chăn nuôi gia cầm tại huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang. Dựa trên phương thức chăn nuôi (thâm canh, bán thâm canh và chăn nuôi tận dụng) ựưa ra 3 hệ thống gồm: HT chăn nuôi gà thâm canh (gà sinh sản và gà thịt), HT chăn nuôi vịt bán thâm canh (vịt sinh sản và vịt thịt) và hệ thống chăn nuôi tận dụng.

Hiệu quả kinh tế của hệ thống chăn nuôi gà thâm canh cao hơn hẳn hệ thống chăn nuôi vịt bán thâm canh và hệ thống chăn nuôi tận dụng. Lợi nhuận của tiểu hệ thống chăn nuôi gà sinh sản là cao nhất (ựạt 152,791 triệu ựồng/hộ/năm), tiếp ựó là hệ thống chăn nuôi gà thịt (ựạt 143.000 triệu ựồng/hộ/năm) và hệ thống chăn nuôi tận dụng mang lại hiệu quả kinh tế thấp nhất (chỉ ựạt 7,725 triệu ựồng/hộ/năm)

Thức ăn công nghiệp ựược sử dụng 100% trong hệ thống chăn nuôi gà thâm canh, trong hệ thống chăn nuôi vịt bán thâm canh thức ăn công nghiệp ựược sử dụng khoảng 85%, trong hệ thống chăn nuôi tận dụng thức ăn công nghiệp chỉ ựược sử dụng khi úm gia cầm.

Tình hình dịch bệnh trong các hệ thống vẫn còn nhiều phức tạp, nhiều loại bệnh xuất hiện và thói quen xử lý chất thải chưa ựúng quy trình là nguyên nhân làm cho tỷ lệ số hộ có gia cầm mắc bệnh vẫn cao.

Các hộ chăn nuôi trong hệ thống chăn nuôi gà thâm canh nhận thức tốt vai trò của của vắc-xin và công tác vệ sinh thú y. 100% nông hộ chăn nuôi gà thâm canh làm tốt công tác tiêm phòng vắc-xin. Các hệ thống chăn nuôi gà ựược phòng bệnh tốt hơn so với các hệ thống chăn nuôi vịt. đàn gia cầm trong hệ thống chăn nuôi nhỏ lẻ và hệ thống chăn nuôi vịt thịt rất ắt ựược tiêm phòng, cho nên ựây là một trong những nguyên nhân gây khó khăn cho việc khống chế và kiểm soát dịch bệnh, ựặc biệt là dịch cúm gia cầm.

5.2 đề nghị

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU CÁC HỆ THỐNG CHĂN NUÔI GIA CẦM TRONG NÔNG HỘ TẠI HUYỆN YÊN DŨNG - TỈNH BẮC GIANG (Trang 72 - 93)