Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU CÁC HỆ THỐNG CHĂN NUÔI GIA CẦM TRONG NÔNG HỘ TẠI HUYỆN YÊN DŨNG - TỈNH BẮC GIANG (Trang 26 - 93)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.2Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

2.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới

Kết quả nghiên cứu ở đông Bắc Thái Lan và ở Banglades của tác giả John Sollow (1995)[33] về hệ thống kết hợp lúa Ờ cá cho thấy hệ thống này thường không ổn ựịnh, khi thì rất phát triển, khi thỉ bị suy giảm. Hệ thống này phát triển khi nguồn cá trong tự nhiên phong phú và ngược lại khi có các hoạt

ựộng khác có khả năng cạnh tranh ựược với hệ thống này, về các nguồn lực thiết yếu thì chúng lại kém phát triển. Tác giả ựã ựưa ra một số ưu ựiểm của hệ thống kết hợp này là rủi ro thấp, kỹ thuật phù hợp với trình ựộ người dân ựịa phương, sản lương lúa sẽ tăng lên khi nuôi cá với mât ựộ phù hợp.

Theo ựiều tra về hai hệ thống có chăn nuôi gà, thực hiện năm 1999 ở một huyện thuộc miền Trung của Burkina Faso, phắa Tây châu Phi, sử dụng phương pháp RRA theo các tiêu chuẩn ựịnh trước nhằm mô tả chăn nuôi gà ở hai hệ thống này. Ở cả hai hệ thống chăn nuôi gà ựều là chăn thả quảng canh với ựầu vào và ựầu ra rất thấp. Chuồng trại chăn nuôi của hệ thống chăn nuôi thô sơ, ựơn giản hơn so với hệ thống kết hợp trồng trọt - chăn nuôi. Tỷ lệ chết ở ựàn gà cao và tỷ lệ ấp nở thấp một phần là do ựiều kiện chuồng trại thấp kém. Nghiên cứu chỉ ra mức ựộ kém hiệu quả của hệ thống này. Cần có thêm khảo sát nhằm xác ựịnh mức ựộ ảnh hưởng của các nhân tố gây ra sự kém hiệu quả này, từ ựó thúc ựẩy hệ thống chăn nuôi gia cầm của vùng phát triển bền vững (S.R Kondombo, 1999) [35].

Tổ chức FAO (1996) ựã xác ựịnh có 3 hệ thống chăn nuôi chắnh (dẫn theo Bùi Hữu đoàn) [10] như sau: Hệ thống công nghiệp, hệ thống hỗn hợp và các hệ thống chăn thả

Hệ thống công nghiệp là những hệ thống ựộng vật ựược tách khỏi môi trường chăn nuôi tự nhiên, toàn bộ thức ăn, nước uống... do con người cung cấp và có thể thu gom chất thải. Các hệ thống này cung cấp trên 50% thịt lợn và gia cầm toàn cầu, 10% thịt bò và cừu. Các hệ thống này thải ra môi trường một lượng chất thải ựộc hại gây ô hiễm môi trường nghiêm trọng.

Hệ thống hỗn hợp, là hệ thống trang trại trong ựó sản xuất cả trồng trọt và chăn nuôi. Hệ thống này cung cấp 54% sản lượng thịt, 90% lượng sữa cho toàn thế giới. đây cũng là hệ thống chăn nuôi nhỏ lẻ ở các nước ựang phát triển Hệ thống chăn thả là hệ thống chăn nuôi mà trên 90% thức ăn cho vật nuôi ựược cung cấp từ ựông cỏ và bãi chăn thả...còn lại 10% ựược cung cấp từ

các cơ sở khác. Các hệ thống này chỉ cung cấp cho thế giới ựược 9% tổng sản lượng thịt, nhưng là nguồn thu nhập chắnh của trên 20 triệu gia ựình trên thế giới. Theo nghiên cứu của FAO (2005) (dẫn theo Vũ Thị Thuận, 2009) [21]

tại 5 quốc gia là Cambodia, Indonesia, Lào, Việt Nam và Thái Lan thì hệ thống chăn nuôi gia cầm ựược chia thành 4 loại như sau:

Hệ thống 1. Hệ thống chăn nuôi gia công công nghiệp (Industrial Integrated System). Là hệ thống có mức ựộ an toàn sinh học cao, ựược bố trắ ở cách xa các thành phố lớn, bến cảng và cách sân bay. đây là hình thức chăn nuôi gia công hợp ựồng giữa các doanh nghiệp sản xuất thức ăn, cung cấp con giống và các nông hộ. Số lượng gia cầm ựược nuôi trong các trang trại thuộc hệ thống này có sự khác nhau giữa các nước nghiên cứu. Ở Việt Nam, các trang trại chăn nuôi gia công có quy mô từ trên 2.000 gà thịt thường xuyên một lứa. Ở Indonesia, quy mô chăn nuôi gia cầm hợp ựồng từ 20.000 Ờ 500.000 gia cầm/trại. Sản phẩm ựầu ra của hệ thống này thường ựể xuất khẩu hoặc cung cấp cho các thành phố lớn theo một hệ thống khép kắn từ chăn nuôi tới các lò giết mổ tới hệ thống phân phối là các cửa hàng, siêu thị.

Hệ thống 2. Hệ thống chăn nuôi gia cầm hàng hoá (Commercial Production System). đây là hệ thống chăn nuôi gia cầm quy mô gia trại với mức ựộ an toàn sinh học cao. Các sản phẩm của hệ thống này ựược bán cho các thành phố và các vùng nông thôn nhưng không theo một hệ thống khép kắn như trong hệ thống chăn nuôi gia công. Gia cầm ựược nuôi nhốt trong chuồng và hạn chế tiếp xúc với các loài gia cầm khác hoặc với ựộng vật hoang dã. Ở Vịêt Nam, các nông trại trong hệ thống chăn nuôi này có quy mô từ 151 Ờ 2.000 con/lứa. Trong khi, quy mô chăn nuôi theo hệ thống này ở Indonesia từ 5.000 Ờ 10.000 con/lứa.

Hệ thống 3. Hệ thống chăn nuôi gia cầm quy mô hàng hoá nhỏ (Small Ờ Scale commercial production system). Hệ thống này có nhiều ựặc ựiểm tương

hơn. Gia cầm có thể ựược chăn thả tự do. Sản phẩm của hệ thống này ựược bán ở dạng gia cầm sống trong các chợ thành phố và nông thôn. Ở Việt Nam, quy mô chăn nuôi gia cầm ựược nuôi trong các nông hộ thuộc hệ thống này từ 51 Ờ 150 con/lứa, ở Indonesia, quy mô chăn nuôi từ 500 Ờ 10.000 con/lứa.

Hệ thống 4. Hệ thống chăn nuôi gia cầm nhỏ lẻ (The village or backyard system). đây là hệ thống chăn nuôi phổ biến trong các nông hộ ở cả 5 quốc gia nghiên cứu. Nhiều hộ trong hệ thống này là những hộ nghèo. Có khoảng 60% Ờ 80% số hộ ở vùng nông thôn có nuôi gia cầm quy mô nhỏ và sản phẩm thu ựược từ chăn nuôi gia cầm thường ựược sử dụng cho gia ựình và bán với số lượng ắt. Các nông hộ chăn nuôi gia cầm trong hệ thống này thường là chăn nuôi hỗn hợp nhiều loài gia cầm, phổ biến là gà và vịt với sự tiếp xúc với nhau thường xuyên. Mức ựộ an toàn sinh học trong hệ thống chăn nuôi này là thấp.

Nghiên cứu của tác giả Jonathan Timberlake (1981)[32] về các thành tố chăn nuôi trong hệ thống kết hợp trồng trọt- chăn nuôi ựã ựược tiến hành ở huyện Chokwe, miền Nam MoZambique. Hệ thống này ựang trải qua những thay ựổi trong những năm gần ựây do sự tràn vào của làn sóng những người nhập cư cùng ựàn trâu bò của họ và sự quy hoạch lại ựất ựai khu vực tưới tiêu ựang dẫn ựến sự quá tải về diện tắch chăn thả một cách trầm trọng ở ựịa phương này. Trâu bò bị chết nhiều và nhu cầu về sức kéo gia súc tăng lên. Khả năng chăn thả gia súc của một số dạng bãi chăn ựược tắnh toán. Tổng khả năng chăn thả của những bãi chăn này ựã ựược tắnh toán khoảng 50.340 ựơn vị ựông vật (Animal Unit- AU) và như vậy nguồn thức ăn từ các khu vực ựược tưới tiêu (các vùng ựất luân canh và các bãi trồng ngô) là ựủ cho hơn 15.700 AU, và tổng ựàn trâu bò hàng năm của vùng là 37.400 AU. Vấn ựề này là sự phân bố của ựàn trâu bò chứ không hoàn toàn là về số lượng, ựàn trâu bò tập trung quá nhiều ở quanh làng và quanh các khu vực ựược tưới tiêu. Từ ựó tác giả ựi ựến kết luận, việc khuyến khắch sử dụng rơm rạ và nguồn

thức ăn cây họ ựậu trong hệ thống chắnh là cách ựể thâm canh hóa sản xuất và vấn ựề sử dụng này cần có những nghiên cứu và thử nghiệm.

2.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước

Tác giả đào Thế Tuấn (1989) [23] Trong bài Ộhệ thống nông nghiệp ựồng bằng sông HồngỢ, ựã nêu các vấn ựề tồn tại của hệ thống và nguyên nhân của một số tồn tại như: tốc ựộ tăng sản lượng lương thực không cao (1,9%năm), diện tắch thâm canh ắt, chưa có tiến bộ kỹ thuật thắch hợp cho vùng khó khăn, sản lượng lương thực không ổn ựịnh (biến ựộng 6,9%) do thiên tai, sâu bệnh, sản lượng hàng hóa không cao, tỷ lệ nông sản xuất khẩu thấp, lao ựộng nông nghiệp tăng nhanh (2,7% năm), ngành nghề kém phát triển và ông ựã ựề ra mục tiêu cho sự phát triển của hệ thống nông nghiệp vùng ựồng bằng sông Hồng là:

+ Tăng nhanh sản lượng lương thực, nhất là lương thực hàng hóa, sản xuất màu kèm với chế biến.

+ Tăng sản lượng thực phẩm cho xuất khẩu, phát triển nông sản nhưng không mâu thuẫn với lương thực, hỗ trợ cho chăn nuôi.

+ Mở rộng diện tắch vụ ựông, phát triển ngành nghề nhất là ngành nghề chế biến.

+ Tăng thu nhập bình quân ựầu người

Theo tác giả Phạm Tiến Dũng (1993)[8], khi phân tắch các hệ thống nông nghiệp vùng Nam Thanh và Tam đảo với các ựặc trưng ựưa vào phân tắch là mục tiêu, nguồn lực (nhân tố sản xuất), cấu trúc (cơ cấu chiến lược) của các hệ thống thông qua việc phân loại các hệ thống.

+ Các ựiểm nghiên cứu nhỏ tương ứng với thôn, xã trong một vùng lớn tương ựương với huyện thường có cùng các kiểu hệ thống nông hộ với các mục tiêu khác nhau;

+ Trong vùng đBSH có thể coi ựiểm nghiên cứu tương ựương cấp huyện và dùng một vùng như vậy ựể nghiên cứu các hệ thống nông hộ.

+ Trong phân tắch phân loại các hệ thống nông hộ không cần thiết phải phân tắch riêng từng nhóm ựặc trưng của hệ thống theo trình tự của lý thuyết phân tắch hệ thống, vì giữa nhóm ựặc trưng này có quan hệ một cách có quy luật với các ựặc trưng khác, nên chỉ cần phân tắch phân loại theo nhóm, biến mục tiêu ra các kiểu nhóm theo mục tiêu khác nhau, sau ựó tắnh toán các ựặc trưng về cấu trúc, nguồn lực của mỗi kiểu nhóm theo muc tiêu ựể phân tắch và hiểu chúng;

Khi nghiên cứu về các hệ thống chăn nuôi lợn ở vùng đBSH năm 1995, tác giả Vũ Trọng Bình (1995) [30] nhận thấy phần lớn chăn nuôi lợn ở vùng này là chăn nuôi quy mô nông hộ với số lượng trung bình là 1-4 con/hộ. Sự tăng lên của ựàn lợn trong vùng không phải do tăng quy mô ở các nông hộ mà chủ yếu là do tăng số nông hộ nuôi lợn. Số lợn nuôi ở mỗi hộ phụ thuộc vào số nhân khẩu, sản lượng các hoạt ựộng thứ cấp (như chế biến nông sản) và mức ựộ thâm canh của ngành trồng trọt. Mục tiêu chủ yếu của chăn nuôi lợn vùng đBSH là tận dụng chất thải cho trồng trọt, sau ựó mới là tạo ra sản lượng thịt lợn cung cấp cho thị trường.

Theo tác giả Lê Hồng Mận, 1992 [36]hệ thống chăn nuôi kết hợp vịt Ờ lúa Ờ cá là khá phổ biến trong các quốc gia đông Nam Á, ở Việt Nam các hệ thống chăn nuôi kết hợp này có ở hầu hết các tỉnh thành từ Bắc tới Nam như ở Hà Tây, Nam định với Vĩnh Long, Trà vinhẦ Trên mỗi hec-ta mặt nước có thể nuôi ựược từ 200-300 vịt, sự kết hợp này có thể làm tăng năng suất chăn nuôi cá lên từ 30%-40% so với ao không nuôi vịt. Ngoài ra, nuôi kết hợp vịt Ờ cá còn làm cải thiện ựược ựiều kiện vệ sinh của ao

đặng Vũ Bình và Nguyễn Xuân Trạch (2002) [2] cũng cho biết một số hệ thống canh tác kết hợp tại Việt Nam, trong ựó có hệ thống lúa - vịt. Nghiên

cứu cho biết khi các ựàn vịt con ựược chăn thả trên những ruộng lúa nước mới cấy thì ở ựó vịt có thể ăn cỏ, ăn côn trùng như châu chấu, sâu bọ. Do vậy, khi trồng lúa sẽ giảm thiểu việc sử dụng các loại thuốc trừ cỏ, thuốc trừ sâu. Ngoài ra, vịt cũng giúp cải thiện ựiều kiện lý tắnh của ựất thông qua việc sục bùn và thải phân bón ruộng làm giảm nhu cầu sử dụng phân hoá học và nâng cao năng suất cây lúa. Vịt ựàn cũng ựược thả vào ruộng lúa ngay sau khi thu hoạch ựể tận dụng thóc rơi rụng và giảm ựược lượng thức ăn cần cung cấp thêm. Như vậy, canh tác kết hợp sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Kết quả nghiên cứu của AVSF, FAO (2006) [31], các hệ thống chăn nuôi vịt ở miền Bắc nước ta ựược phân loại thành 3 hệ thống: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một là hệ thống chăn nuôi vịt chăn thả nhỏ lẻ với ựặc trưng là vịt ựược nuôi chăn thả tự do với số lượng nhỏ ựể tận dụng các nguồn thức ăn trên kênh, rạch, ựồng ruộng.

Hai là hệ thống chăn nuôi vịt kết hợp trong một diện tắch lớn của trang trại kết hợp giữa nuôi vịt, trồng lúa, nuôi lợn hoặc các vật nuôi khác trong trang trại.

Ba là hệ thống chăn nuôi vịt nuôi nhốt trong ao, vườn kết hợp cá-vịt, ựây là hệ thống chăn nuôi hàng hoá trung bình hoặc hàng hoá nhỏ với các giống vịt sinh sản hoặc vịt siêu thịt Super M, trong ựó vịt là vật nuôi chắnh trong nông hộ.

Theo kết quả nghiên cứu của Agrifood, FAO (2007) [32] cũng cho biết các hệ thống chăn nuôi gia cầm ở nước ta bao gồm: hệ thống chăn nuôi gà thịt với các tiểu hệ thống là hệ thống chăn nuôi gia công giữa nông dân với các doanh nghiệp, hệ thống chăn nuôi gà công nghiệp nông hộ, hệ thống chăn nuôi quy mô hàng hoá nhỏ và trong hệ thống chăn nuôi nhỏ lẻ. Nghiên cứu này cũng cho biết trong các hệ thống chăn nuôi quy mô nhỏ thì chi phắ cho sản xuất 1kg gia cầm thịt cao hơn nhiều so với hệ thống chăn nuôi gia công và hệ thống chăn nuôi gà công nghiệp nông hộ.

nuôi gia cầm ở Việt Nam là: hệ thống chăn nuôi gia cầm quy mô hàng hóa với sự ựầu tư tốt về chuồng trại (hệ thống 1); các hệ thống chăn nuôi gia cầm quy mô hàng hóa không ựầu tư về chuồng trại (hệ thống 2); hệ thống gia cầm quy mô nhỏ (hệ thống 3). Hệ thống 2 và 3 có mức ựộ an toàn sinh học thấp, nhiều loại gia cầm ựược nuôi trong cùng một hộ gia ựình với diện tắch dành cho chăn nuôi hạn chế hoặc chăn thả tự doẦ Hiểu biết về dịch tễ, phòng bệnh bằng vắc-xin cho ựàn gia cầm còn hạn chế. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, toàn bộ ựàn gia cầm trong hệ thống 1 ựều ựược tiêm phong vắc-xin, trong khi ựó trong hệ thống 2 là 87,5-90%, hệ thống 3 là 58% ựược tiêm phòng vắc-xin.

2.3 Nguồn cung cấp con giống gia cầm ở nước ta

Nước ta có nhiều loại giống gia cầm nội với phẩm chất thịt tốt, sức ựề kháng cao với dịch bệnh như các giống gà Ri, gà Mắa, gà Hồ, gà HỖMông, gà Tre, gà ác, vịt cỏ, ngan senẦ khối lượng giết thịt chỉ khoảng 1,5kg, thời gian nuôi kéo dài tới 6 Ờ 7 tháng. Hầu hết các giống gia cầm nội chỉ ựược nuôi nhỏ lẻ trong nông hộ theo phương thức chăn thả, chưa ựược kiểm soát. Việc sản xuất và cung cấp con giống trong các hộ gia ựình chăn nuôi chủ yếu còn theo phương thức tự cung, tự cấp. Hiện cả nước chưa có cơ sở nào ựầu tư vào sản xuất các giống gia cầm nội theo phương thức chăn nuôi hàng hoá, hoặc cung cấp con giống chất lượng cho thị trường (Cục chăn nuôi, 2005)[4].

để ựáp ứng nhu cầu của sản xuất, trong những năm vừa qua, nước ta ựã nhập khẩu 14 giống gà, 3 giống vịt và 1 giống ngan. Tuy nhiên, chủ yếu là nhập các giống bố mẹ và chỉ một số ắt giống ông bà, song năng suất chăn nuôi của các giống gia cầm nhập nội chỉ ựạt khoảng 85%-90% so với năng suất chuẩn của giống (Cục chăn nuôi, 2005)[4]. Các giống nhập khẩu ựược nuôi tại các cơ sở giống của Nhà nước, các ựơn vị nghiên cứu khoa học về chăn nuôi gia cầm, ba công ty có vốn nước ngoài lớn như CP Group, Japfa comfeed, Topmill và các trang trại gia cầm tư nhân.

Theo Cục chăn nuôi (2006) [6], cả nước hiện có 11 cơ sở giống trực thuộc Trung ương, chăn nuôi gà giống gốc, với số lượng khoảng gần 3.000 con gia cầm cụ kỵ và 18.000 con gia cầm giống ông bà. Thực tế, ngay cả các hộ có nuôi gia cầm sinh sản, con giống cũng ựược cung cấp chắnh từ các lò ấp tư nhân mà gia cầm bố mẹ của chúng lại chắnh là những gia cầm thương phẩm ựược nuôi trong các nông hộ. Việc tiêm các loại vắc-xin phòng các bệnh cho ựàn gia cầm, bao gồm cả vắc-xin H5N1 trong giai ựoạn ựang sinh sản là hạn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU CÁC HỆ THỐNG CHĂN NUÔI GIA CẦM TRONG NÔNG HỘ TẠI HUYỆN YÊN DŨNG - TỈNH BẮC GIANG (Trang 26 - 93)