Chuồng trại trong chăn nuôi gia cầm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU CÁC HỆ THỐNG CHĂN NUÔI GIA CẦM TRONG NÔNG HỘ TẠI HUYỆN YÊN DŨNG - TỈNH BẮC GIANG (Trang 73 - 75)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.6.2 Chuồng trại trong chăn nuôi gia cầm

Trong chăn nuôi, chuồng trại ựóng một vai trò quan trọng ảnh hưởng ựến năng suất, hiệu quả kinh tế và mức ựộ an toàn trong phòng chống dịch bệnh, nhất là ựể giải quyết những vẫn ựề về an toàn vệ sinh dịch bệnh cho gia cầm và trên người như giai ựoạn hiện nay. để hiểu rõ hơn về các loại chuồng trại trong chăn nuôi gia cầm tại vùng nghiên cứu. Kết quả trên bảng 4.15 cho thấy, chuồng trại trong các tiểu hệ thống chăn nuôi gà sinh sản ựược ựầu tư tốt hơn so với các hệ thống chăn nuôi vịt. Chuồng nuôi trong hệ thống chăn nuôi gà ựược ựầu tư tốt nhất, 100% số hộ trong hệ thống này xây dựng chuồng kiên cố và có ựầy ựủ các trang thiết bị trong chuồng như máng ăn, máng uống, quạt chống nóng. Gà ựược nuôi nhốt trong chuồng và không tiếp xúc với các vật nuôi khác cho nên mức ựộ an toàn sinh học khá cao.

Bảng 4.15 Chuồng trại trong chăn nuôi gia cầm theo các hệ thống (%) Hệ thống 1 Hệ thống 2 Hệ thống Chỉ tiêu Gà SS (n=16) Gà thịt (n=28) Vịt SS (n=26) Vịt thịt (n=13) Hệ thống 3 (n=15) Chuồng kiên cố 100 100 50,00 23,08 0

Chuồng tre nứa 0 0 50,00 61,54 26,67

Chuồng tạm bợ 0 0 0 15,38 33,33

Nhốt chung với gia súc khác 0 0 0 0 40,00

Khác với hệ thống chăn nuôi gà, chuồng nuôi trong tiểu hệ thống nuôi vịt sinh sản có 50% số hộ xây chuồng kiên cố và 50% số hộ có chuồng tre lứa. Thông thường, vịt nuôi trong tiểu hệ thống này chỉ cần chuồng trại ựể ựẻ trứng vào ban ựêm còn ban ngày ựược chăn thả trên kênh rạch, trong ao hoặc trên ựồng ruộng do vậy có sự tiếp xúc thường xuyên giữa vịt của các hộ chăn nuôi hoặc giữa vịt với loài vật nuôi khác.

Trong tiểu hệ thống chăn nuôi vịt thịt chủ yếu ựược nuôi trong giai ựoạn úm (dưới 20 ngày tuổi) trong chuồng trại, giai ựoạn sau ựó gần như vịt không cần sử dụng ựến chuồng trại và vịt ựược thả trực tiếp cả ngày và ựếm trên một khoảng ao, hồ hoặc kênh mương có bãi quây hoặc trên cả cánh ựồng lúa cho ựến khi xuất bán. Trong tiểu hệ thống này số hộ có chuồng trại kiên cố chiếm 23,08%, chuồng tre, nứa chiếm 61,54%, chuồng tạm bợ bằng các tấm tre ựan và có phủ bạt bằng các bao tải khâu lại ở phắa trên chiếm 15,38%. đàn vịt trong tiểu hệ thống này ựược nuôi chăn thả trên ựồng và ắt ựược tiêm phòng, cho nên mức ựộ an toàn sinh học trong hệ thống này là thấp.

Khác với hệ thống 1 và hệ thống 2, chuồng trại trong hệ thống 3 ắt ựược ựầu tư hơn hoặc có thể tận dụng một góc chuồng lợn, chuồng trâu bò hoặc chỉ cần 1 cái lồng bằng tre nhỏ làm nơi nhốt gia cầm. Chỉ 26,67% số

hộ có chuồng tre lứa, có 33,33% số hộ nuôi gia cầm trong chuồng tạm bợ, có tới 40% số hộ không có chuồng riêng cho gia cầm mà nuôi và nhốt gia cầm chung với các vật nuôi khác trong gia ựình. Thực tế cho thấy, gia cầm trong hệ thống này thường ựược nhốt chung trong chuồng lợn hoặc một khoảng diện tắch tận dụng nào ựó trong gia ựình không sử dụng ựến, vì vậy ựiều kiện vệ sinh và mức ựộ an toàn dịch bệnh rất thấp.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU CÁC HỆ THỐNG CHĂN NUÔI GIA CẦM TRONG NÔNG HỘ TẠI HUYỆN YÊN DŨNG - TỈNH BẮC GIANG (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)