Thách thức và ựịnh hướng phát triển chăn nuôi gia cầm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU CÁC HỆ THỐNG CHĂN NUÔI GIA CẦM TRONG NÔNG HỘ TẠI HUYỆN YÊN DŨNG - TỈNH BẮC GIANG (Trang 34 - 36)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.4 Thách thức và ựịnh hướng phát triển chăn nuôi gia cầm

Thách thức thứ nhất với ngành chăn nuôi gia cầm nước ta là chăn nuôi nông hộ quy mô nhỏ, phân tán (28-30 con/hộ chiếm tới 90% số hộ). Số lượng gia cầm cung cấp cho thị trường từ các cơ sở chăn nuôi lớn còn hạn chế chỉ chiếm khoảng 30-35%.

Thứ hai là các giống gia cầm ựịa phương cho năng suất thấp, bị lai tạp giữa nhiều giống và các giống nhập nội năng suất chưa cao.

Thứ ba là các nguồn lực ựầu tư cho chăn nuôi gia cầm còn hạn chế, phát triển chăn nuôi trang trại, quy mô hàng hóa còn gặp nhiều khó khăn do thiếu vốn ựầu tư, thiếu quy trình kỹ thuật hoặc ựiều kiện ựất ựai cho phát triển chăn nuôi trang trại là trở ngại chắnh của nhiều ựịa phương.

Cuối cùng là thách thức của quá trình hội nhập khu vực và quốc tế, năng suất chăn nuôi thấp, giá thành cao do giá thức ăn chăn nuôi cao, nhiều nguyên liệu phải nhập từ nước ngoài (ngô, ựậu tương, bột cá, premix, khô dầuẦ) và các cơ sở giống gia cầm gốc còn hạn chế, phụ thuộc vào các doanh nghiệp nước ngoài.

học thấp trong các vùng ựông dân cư sang hướng chăn nuôi tập trung mang tắnh hàng hóa cao hơn. Thúc ựẩy phát triển chăn nuôi gia cầm hàng hóa tại các vùng có tiềm năng như các vùng trung du. Từ ựó chủ ựộng kiểm soát và khống chế ựược dịch bệnh trên ựàn gia cầm, trong ựó có bệnh cúm H5N1 trên gia cầm. Xây dựng quy trình chăn nuôi, giết mổ khép kắn nhằm cung cấp các sản phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng.

Dự kiến tốc ựộ tăng trưởng hàng năm của ựàn gia cầm khoảng 7% - 8%/năm, tổng ựàn gia cầm năm 2010 là khoảng 282 triệu con trong ựó số lượng gà chiếm 83%, vịt chiếm 17%, năm 2015 là khoảng 397 triệu con, trong ựó số lượng gà chiếm 88% và vịt chiếm 12%.

Bên cạnh ựó, các thành phần kinh tế ựược khuyến khắch ựầu tư xây dựng các cơ sở chế biến, giết mổ gia cầm, ựảm bảo các sản phẩm vệ sinh, an toàn thực phẩm và nâng cao giá trị sản phẩm chăn nuôi gia cầm. đầu tư nhân giống và phát triển ựàn gia cầm bản ựịa hoặc các dòng lai có phẩm chất thịt cao như các giống gà Ri, gà Hồ, gà HỖMông,Ầ là các giống có sức miễn dịch cao với các dịch bệnh và phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng. Các giải pháp ựồng bộ khác ựược Chắnh phủ quan tâm như các chắnh sách ựầu tư và ưu ựãi ựầu tư cơ sở hạ tầng tới các khu chăn nuôi, huy ựộng các nguồn tắn dụng, các nguồn vốn ưu ựãi từ các tổ chức trong và ngoài nước cho phát triển ngành chăn nuôi gia cầm. Thúc ựẩy phát triển chăn nuôi gia cầm quy mô trang trại hàng hóa tại các vùng trung du, vùng ựồng bãi xa khu dân cư nhằm giải quyết ựược vấn ựề về ựất ựai và ô nhiễm môi trường. Từ ựó dễ dàng quản lý, kiểm soát ựược ngành chăn nuôi gia cầm và việc buôn bán giết mổ gia cầm sống tại các thành phố, thị xã, khu vực ựông dân cư, ựảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (Cục Chăn nuôi, 2006) [3]

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU CÁC HỆ THỐNG CHĂN NUÔI GIA CẦM TRONG NÔNG HỘ TẠI HUYỆN YÊN DŨNG - TỈNH BẮC GIANG (Trang 34 - 36)