Tình hình sử dụng vắc-xin phòng bệnh trong chăn nuôi gia cầm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU CÁC HỆ THỐNG CHĂN NUÔI GIA CẦM TRONG NÔNG HỘ TẠI HUYỆN YÊN DŨNG - TỈNH BẮC GIANG (Trang 75 - 77)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.6.3 Tình hình sử dụng vắc-xin phòng bệnh trong chăn nuôi gia cầm

Việc sử dụng vắc-xin trong phòng bệnh trong chăn nuôi nói chung và trong chăn nuôi gia cầm nói riêng ựang ngày càng ựược người chăn nuôi quan tâm hơn, ựặc biệt sau các ựợt dịch bệnh xảy ra trên ựàn gia súc, gia cầm trong những năm gần ựây. Kết quả ựiều tra về tình hình sử dụng vắc-xin phòng bệnh cho ựàn gia cầm tại vùng nghiên cứu ựược trình bày ở bảng 4.16.

Kết quả trên bảng 4.16 cho thấy, trong hệ thống 1 có hai tiểu hệ thống có 100% số hộ tiêm phòng ựịnh kỳ cho ựàn gia cầm, ựó là tiểu hệ thống chăn nuôi gà sinh sản và tiểu hệ thống chăn nuôi gà thịt. Trong hệ thống chăn nuôi gà sinh sản, người chăn nuôi thường quan tâm ựến việc tiêm phòng các bệnh Newcastle, Gumboro và H5N1 (100% số hộ tiêm phòng ựầy ựủ cả 3 bệnh này cho ựàn gà), còn lại các bệnh khác cũng ựược quan tâm như 50% số hộ có phòng bệnh Marek, 62,50% số hộ có phòng bệnh ựậu gà và chỉ 12,50% các hộ tiêm phòng bệnh tụ huyết trùng.

Thực tế, các hộ chăn nuôi gia cầm thường sử dụng thuốc kháng sinh ựể phòng bệnh cho gà theo ựịnh kỳ hàng tuần tuỳ thuộc vào thời tiết hoặc tuỳ thuộc vào tình hình dịch bệnh của vùng. Việc sử dụng vắc-xin trong phòng bệnh thường chỉ ựược sử dụng trong giai ựoạn gia cầm hậu bị, còn trong giai ựoạn gia cầm sinh sản thường không sử dụng bất kỳ loại vắc-xin nào vì có ảnh hưởng ựến năng suất chăn nuôi.

Bảng 4.16 Tình hình sử dụng vắc-xin trong các hệ thống (% số hộ) Hệ thống 1 Hệ thống 2 Hệ thống Sử dụng vacxin Gà SS (n=16) Gà thịt (n=28) Vịt SS (n=26) Vịt thịt (n=13) Hệ thống 3 (n=15) định kỳ 100 100 80,77 53,85 0 đôi khi 0 0 11,54 30,77 53,33 Không sử dụng 0 0 7,69 15,38 46,67

Các loại vắc-xin ựược sử dụng

Newcastle 100,00 100 - - 20,00 Gumboro 100,00 100 - - 6,67 đậu gà 62,50 89,29 - - 0 Marek 50,00 14,29 - - 0 Vắc-xin H5N1 100,00 71,43 88,46 30,77 26,67 Dịch tả ngan, vịt - - 100 53,85 0

Viêm gan ngan, vịt - - 42,31 38,46 0

Tụ huyết trùng 12,50 - 65,38 61,54 26,67

Trong tiểu hệ thống chăn nuôi vịt sinh sản, tỉ lệ các hộ có tiêm phòng ựịnh kỳ cho ựàn gia cầm thấp hơn so với các tiểu hệ thống có nuôi gà, chỉ chiếm 80,77% số hộ, còn lại khoảng 19% số hộ không tiêm phòng hoặc ắt tiêm phòng cho ựàn gia cầm, ựặc biệt số hộ không bao giờ sử dụng vắc-xin phòng bệnh cho gia cầm còn cao (chiếm 7,69% số hộ). Vì thế, tỷ lệ các hộ tiêm phòng các bệnh quan trọng của vịt vẫn chưa triệt ựể, ựặc biệt tỉ lệ tiêm vắc-xin phòng bệnh cúm gia cầm chỉ ựạt 88,46% số hộ và tỉ lệ tiêm phòng bệnh viêm gan thấp (42,31% số hộ). Thực tế cho thấy, phần lớn các hộ chăn nuôi trong các hệ thống này còn chưa chủ ựộng trong việc tiêm phòng vắc-xin cúm gia cầm H5N1 cho ựàn gia cầm của mình mà chủ yếu trông chờ vào các ựợt tiêm phòng miễn phắ do trạm thú y của huyện và xã thực hiện.

hộ tiêm phòng ựịnh kỳ cho ựàn vịt và tỉ lệ hộ không bao giờ tiêm vắc-xin cho vịt còn nhiều (chiếm 15,38% số hộ). đặc biệt, tỉ lệ các hộ chăn nuôi vịt thịt ựược tiêm phòng H5N1 còn rất thấp (chiếm 30,77%). Lý do ựể giải thắch cho vấn ựề này là do thời gian nuôi vịt thịt thường ngắn (khoảng 60 ngày/lứa) cho nên người chăn nuôi thường chủ quan không tiêm phòng cho ựàn gia cầm. Thực tế cho thấy, hệ thống nuôi vịt thịt ựược nuôi chủ yếu theo hình thức chăn thả ngoài ựồng vào cuối các vụ gặt ựể tận dụng thức ăn, vì vậy ựây là nguy cơ lây lan dịch bệnh lớn.

Trong hệ thống 3, do các hộ chăn nuôi thường nuôi gia cầm với số lượng ắt cho nên việc phòng bệnh cho gia cầm không ựược quan tâm nhiều, chỉ có 53% số hộ ựôi khi dùng văc-xin, còn lại 47% số hộ không bao giờ sử dụng cho gia cầm. Tỉ lệ các hộ có tiêm phòng H5N1 cho ựàn gia cầm rất thấp, chỉ 26,67% số hộ. đây là một vấn ựề rất khó khăn trong việc kiểm soát và khống chế dịch bệnh nói chung và bệnh cúm gia cầm nói riêng ở nước ta do tỉ lệ các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ ở nước ta chiếm tỉ lệ cao.

Như vậy, trong chăn nuôi gia cầm ta thấy công tác phòng bệnh trong các hệ thống nuôi gà ựược thực hiện tốt hơn so với các hệ thống chăn nuôi thủy cầm và trong các hệ thống chăn nuôi gia cầm sinh sản ựược phòng bệnh tốt hơn so với các hệ thống chăn nuôi gia cầm thịt. Hệ thống chăn nuôi gia cầm nhỏ lẻ và hệ thống chăn nuôi vịt thịt ắt ựược quan tâm phòng bệnh, do vậy ựây là vấn ựề gây khó khăn cho công tác kiểm soát và khống chế dịch bệnh, ựặc biệt là bệnh cúm gia cầm hiện nay.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU CÁC HỆ THỐNG CHĂN NUÔI GIA CẦM TRONG NÔNG HỘ TẠI HUYỆN YÊN DŨNG - TỈNH BẮC GIANG (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)