Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU CÁC HỆ THỐNG CHĂN NUÔI GIA CẦM TRONG NÔNG HỘ TẠI HUYỆN YÊN DŨNG - TỈNH BẮC GIANG (Trang 42 - 93)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1.1điều kiện tự nhiên

4.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Yên Dũng là một huyện trung du miền núi, nằm ở phắa đông Nam của tỉnh Bắc Giang. Yên Dũng cách Hà Nội 50 km, Hải Phòng 45 km và cách cửa khẩu Hữu Nghị Quan 115 km. Phắa ựông giáp với huyện Lục Nam, phắa Bắc giáp với huyện Lạng Giang và thành phố Bắc Giang, phắa Tây giáp với huyện Việt Yên, phắa Nam giáp với huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh với ranh giới là sông Cầu, phắa đông giáp với huyện Chắ Linh tỉnh Hải Dương với ranh giới là sông Thương.

Toàn huyện có 23 xã và 2 thị trấn, trong ựó thị trấn Neo nằm ở vị trắ trung tâm của huyện. Yên Dũng có 9,75 km ựường quốc lộ (Quốc lộ 1A cũ chạy qua phần Tây Bắc của huyện thuộc ựịa phận xã Tân Mỹ dài 4 km và Quốc lộ 1A mới chạy qua ựịa phận các xã đồng Sơn, Song Khê, Nội Hoàng với chiều dài 5,75 km. Cùng với hệ thống ựường sắt Hà Nội - Lạng Sơn, các tuyến ựường tỉnh lộ gồm: ựường tỉnh 284, 299 chạy qua và các tuyến ựường sông như: Sông Cầu, sông Lục Nam, sông Thương. Nằm gần vùng kinh tế trọng ựiểm phắa Bắc, một vùng kinh tế năng ựộng của nước ta hiện nay.

4.1.1.2 địa hình

Nằm ở vị trắ chuyển tiếp giữa các vùng núi xuống vùng ựồng bằng sông Hồng ở phắa Nam, so với toàn tỉnh Bắc Giang, Yên Dũng là một huyện miền núi, lãnh thổ là một bình nguyên nhỏ trải ựều ựôi bờ sông Thương và giữa hạ lưu 2 con sông Lục Nam và sông Cầu. địa hình ựược phân ựịnh rõ rệt làm 2 vùng:

Vùng ựồi núi: đây là vùng có ựịa hình phức tạp với dãy núi Nham Biền có ựỉnh cao nhất là ựỉnh Non Vua ( cao 254 m so với mực nước biển) cắt ngang từ Tây sang đông qua 7 xã là Nội Hoàng, Yên Lư, Tiền Phong, Nham Sơn, đồng Sơn, Tân Liễu và Thị trấn Neo; Bên cạnh ựó còn có các dãy núi Cô Tiên, núi Lão Hộ, núi Con Voi chạy qua các xã Lão Hộ, Quỳnh Sơn, Lãng Sơn, Trắ Yên.

Vùng đồng Bằng: Bao gồm 8 xã là Thắng Cương, Tư Mại, Cảnh Thụy, Tiến Dũng, đức Giang, Song Khê, Tân Tiến và Tân Mỹ. Mặc dù là một huyện miền núi song phần lớn ựất ựai của huyện nằm ở ựộ dốc dưới 30 ( chiếm 86,99 % diện tắch tự nhiên ), trong 10.800 ha ựất canh tác có tới trên 80 % diện tắch có ựịa hình vàn và thấp, thắch hợp cho sản xuất nông nghiệp, ựặc biệt là trồng các loại cây lương thực như: lúa, ngô, khoai, cây công nghiệp ngắn ngày như ựậu tương, lạc, mắa..., ựịa hình cao thắch hợp cho trồng cây ăn quả như vải thiều, nhãn, hồng , na và trồng cây lâm nghiệp. Mặt khác lãnh thổ

của huyện cũng có nhiều ô trũng và nhiều nơi thấp như: Cống Tư Mại, cống Cổ Dũng thấp hơn mặt nước biển 0,5m nên hàng năm thường gây ra ngập úng mạnh vào mùa mưa.

4.1.2 điều kiện kinh tế - xã hội 4.1.2.1 Dân số và lao ựộng

Bảng 4.1 Dân số, lao ựộng huyện Yên Dũng năm 2010

Chỉ tiêu đVT Số lượng Cơ cấu (%)

1. Tổng số dân Người 161.175 100

Nam Người 80.209 49,77

Nữ Người 80.966 50,23

Thành thị Người 11.125 6,90

Nông thôn Người 150.050 93,10

- Mật ựộ dân số Người/km2 737

2. Tổng số hộ Hộ 43.470 100

- Hộ nông nghiệp Hộ 31.796 73,14

- Hộ phi nông nghiệp Hộ 11.674 36,72

3.Tổng số lao ựộng Lđ 88.143 100

- Lao ựộng nông nghiệp Lđ 82.434 93,52

- Lao ựộng phi nông nghiệp Lđ 5.709 6,93

4. Một số chỉ tiêu khác

- Bình quân khẩu/hộ Người 3.71

- Bình quân lao ựộng nông nghiệp/hộ Lđ 1.9 - Bình quân lao ựộng nông nghiệp/ha Lđ 3.77

- Thực trạng hộ nghèo (2010): tổng số Hộ 5.154 100 Khu vực nông thôn Hộ 4.854 94,18 Khu vực thị trấn Hộ 300 5,82 - Tỷ lệ lao ựộng ựã qua ựào tạo % 42

Bảng 4.1 cho thấy, với ựặc ựiểm của một huyện miền núi, huyện Yên Dũng có tổng số dân là 161.175 người, mật ựộ trung bình 737 người/km2. Tổng số người trong ựộ tuổi lao ựộng có 88.143 người, chiếm 54,69 % tổng dân số, trong ựó lao ựộng nông nghiệp chiếm 93,52 % tổng số lao ựộng. Bình quân lao ựộng nông nghiệp trên một ha ựất canh tác là 3,77 người, bình quân lao ựộng nông nghiệp trên hộ là 1,9 lao ựộng. Lao ựộng ựã qua ựào tạo ựạt ở múc thấp (42 %) cũng là khó khăn trong việc tiếp thu tiến bộ kỹ thuật mới.

Do phần lớn các nông hộ trong huyện vẫn làm nông nghiệp ựơn thuần nên số hộ nghèo còn chiếm sô lượng khá cao (5.154 hộ), tỷ lệ hộ khá còn giàu thấp, tỷ lệ hộ nghèo chủ yếu tập trung ở vùng nông thôn chiếm 94,18 % tổng số hộ nghèo của toàn huyện.

4.1.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật và văn hóa - xã hội

*Hệ thống ựiện: Trên ựịa bàn huyện 100% số xã và thị trấn ựã có ựiện, Mạng lưới ựiện ựang tiếp tục ựược nâng cấp và ựầu tư xây dựng mới ựể phục vụ cho sản xuất và ựời sống. Tỷ lệ hộ dùng ựiện cho sản xuất kinh doanh, cho các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ có xu hướng tăng dần qua các năm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Hệ thống giao thông Yên Dũng là một huyện có mạng lưới giao thông thuận tiện cho phát triển kinh tế, trong ựó phải kể ựến các hoạt ựộng thương mại dịch vụ, làng nghề thủ công truyền thống. Các tuyến ựường giao thông quan trọng của huyện như tuyến ựường quốc lộ 1B và ựường cao tốc 1A ựoạn Hà Nội - Lạng Sơn chạy qua. Tuyến ựường sắt Hà Nội - Lạng Sơn chạy qua nên thuận tiện cho vận tải hàng hoá, ựi lại. Ngoài ra, huyện còn có mạng lưới giao thông ựường thuỷ dọc theo sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam thuận tiện cho khai thác, vận chuyển hàng hoá và ựi lại của người dân từ huyện sang các huyện khác như huyện Lục Nam, thành phố Bắc Giang và tỉnh Bắc Ninh, tinh Hải Dương.

tuyến ựường tỉnh lộ, huyện lộ, ựường liên thôn, ựường liên xã ựã ựược làm bằng gạch hoặc bê tông hoá, rất thuận tiện cho việc ựi lại và giao lưu của người dân trong vùng. Có 100% số xã trong huyện có ựường ô tô ựến tận UBND và tắnh ựến thời ựiểm hiện nay, số xã có ựường bê tông hoá từ 50% trở lên là 17/25 xã, chiếm 68 % số xã trong huyện (Chi cục Thống kê huyện Yên Dũng, 2010) [2].

* Công tác khuyến nông và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật: Yên Dũng có hệ thống khuyến nông ựược tổ chức tốt từ huyện xuống xã. Bao gồm một trạm khuyến nông huyện và 25 cán bộ khuyến nông cơ sở (KNCS) ở 25 xã thị trấn. Cán bộ khuyến nông cơ sở ựược hưởng lương từ ngân sách ựịa phương và hưởng theo bằng cấp. Công tác khuyến nông ựược triển khai thực hiện tốt. Hàng năm, trạm Khuyến nông huyện ựã triển khai các mô hình trình diễn khảo nghiệm thành công nhiều giống cây trồng, TBKT mới rất có hiệu quả, phù hợp với ựiều kiện của ựịa phương và ựưa vào sản xuất ựem lại hiệu quả kinh tế cao. Trạm Khuyến nông huyện cũng thường xuyên tổ chức tập huấn kỹ thuật cho hàng nghìn lượt người vào trước mỗi vụ sản xuất, góp phần không nhỏ ựưa tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất. Tuy nhiên, hiệu quả của một số lĩnh vực còn hạn chế. Nhiều giống cây trồng, TBKT mới sau khi trình diễn thành công nhưng mở rộng vào sản xuất còn thấp.

Một trong những nguyên nhân quan trọng của những hạn chế trên là việc chọn ựối tượng tham gia vào các chương trình. Lao ựộng nông nghiệp ựa phần là phụ nữ, tuy nhiên thành phần tham gia các lớp tập huấn ựa phần lại là ựàn ông, những người không trực tiếp tham gia sản xuất. Các lớp tập huấn thường tổ chức tại hội trường của UBND xã mà chưa xuống ựược tới tận thôn, xóm. Do kinh phắ hạn hẹp nên các lớp tập huấn thường chỉ có lý thuyết mà không có thực hành nên thiếu tắnh thuyết phục.

* điều kiện phúc lợi khác

Bên cạnh ựầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất phát triển kinh tế, huyện cũng ựặc biệt ựầu tư xây dựng các cơ sở hạ tầng phục vụ công tác giáo dục và chăm lo sức khoẻ, ựời sống tinh thần của nhân dân. Số xã có trường mầm non, trường tiểu học và trung học cơ sở ựạt 100% số xã. Cứ 100 dân có 6,1 máy ựiện thoại cố ựịnh, 100% số xã có trạm y tế, loa truyền thanh, tủ sách pháp luật và trung tâm văn hoá bưu ựiện. Số cán bộ y tế trên 1.000 dân là 1,6 nhưng chỉ có 0,4 bác sỹ trên 1.000 dân. 100% số xã trong huyện có ựiện lưới quốc gia và số xã có chợ phiên chiếm 73% số xã.

4.1.3 Hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp của huyện

4.1.3.1 Hiện trạng sử dụng ựất của huyện Yên Dũng

* Hiện trạng sử dụng ựất tự nhiên

Yên Dũng là một huyện miền núi xen lẫn với núi là những dải ựồng bằng. Huyện có hệ thống sông ngòi chằng chịt và hệ thống ựê bao hai ben bờ sông, dân cư ở giữa các con ựê nên tình trạng ngập úng thường kéo dài trong mùa mua từ tháng 5 ựến tháng 8 dương lịch hàng năm. đây chắnh là ựiều kiện phù hợp với canh tác lúa nước kết hợp với chăn nuôi thủy cầm và nuôi trồng thủy sản.

Tổng diện tắch ựất tự nhiên là 21.879 ha. Trong ựó, diện tắch ựất nông nghiệp là 11.166 ha, chiếm 51,03% tổng diện tắch ựất tự nhiên; ựất lâm nghiệp là 2.131 ha, chiếm 9,74%; ựất nuôi trồng thủy sản là 912 ha, chiếm 4,17%.

Qua bảng 4.1 ta thấy diện tắch ựất tự nhiên năm 2010 tăng lên so với năm 2009 ựó là do các con sông ựã bù ựắp phù sa qua các năm. Diện tắch ựất nông nghiệp trên ựịa bàn của huyện có xu hướng tăng lên. Năm 2009 là 10.451 ha, chiếm 48,74%, năm 2010 là 11.166 ha, chiếm 51,03% tổng diện tắch ựất tự nhiên. đất nuôi trồng thủy sản tăng lên qua các năm, năm 2009

diện tắch ựất nuôi trồng thủy sản là 827 ha, chiếm 3,86%; năm 2010 diện tắch NTTS tăng lên là 912 ha, chiếm 4,17% tổng diện tắch ựất tự nhiên.

Bảng 4.2. Hiện trạng sử dụng ựất tự nhiên của huyện Yên Dũng qua các năm 2008-2010

2008 2009 2010

Cơ cấu Cơ cấu Cơ cấu

Diện tắch (ha) (%) Diện tắch (ha) (%) Diện tắch (ha) (%) Tổng diện tắch ựất tự nhiên 21.444 100 21.444 100 21.879 100 đất NN 10.451 48,74 10.451 48,74 11.166 51,03 đất LN 2.133 9,95 2.133 9,95 2.131 9,74 đất NTTS 827 3,86 827 3,86 912 4,17 đất chuyên dùng 3.625 16,9 3.625 16,9 3.526 16,12 đất ở 2.098 9,78 2.098 9,78 2.292 10,47 đất PNN 1.948 9,08 1.948 9,08 1.699 7,77 đất CSD 363 1,69 363 1,69 153 0,7

Nguồn: Chi cục thống kê huyện Yên Dũng[2]

51% 10% 4% 16% 10% 8% 1% đất NN đất LN đất NTTS đất chuyên dùng đất ở đất PNN đất CSD

Hình 4.2 Hiện trạng sử dụng ựất tự nhiên của huyện Yên Dũng

đất chưa sử dụng: trong tổng số 153 ha ựất chưa sử dụng thì chủ yếu là ựất ựồi núi chưa sử dụng. đây chủ yếu là ựất trống ựồi núi trọc rất khó khai

thác vào mục ựắch sản xuất nông nghiệp, ựây chắnh là một trong những ựiều kiện cho phát triển chăn nuôi tập trung.

*Hiện trạng sử dụng ựất nông nghiệp

Bảng 4.3. Hiện trạng sử dụng ựất nông nghiệp của huyện năm 2010

Mục ựắch sử dụng Diện tắch

(ha) Cơ cấu (%)

Tổng diện tắch ựất nông nghiệp 11.166 100

1 đất sản xuất nông nghiệp 11.142,9 99,79 100

1.1 đất trồng cây hàng năm 9.916,9 89 100

1.1.1 đất trồng lúa 9.702,5 97,84 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.1.2 đất trồng cây hàng năm khác 214,4 2,16

1.2 đất trồng cây lâu năm 1.226,0 11

1.2.1 đất trồng cây công nghiệp lâu năm 2.0 0,16

1.2.2 đất trồng cây ăn quả lâu năm 1.191,0 97,15

1.2.3 đất trồng cây lâu năm khác 33.0 2,69

2 đất cỏ dùng cho chăn nuôi 23 0,21

Nguồn: Chi cục thống kê huyện Yên Dũng năm 2010[2]

11142.9, 100% 23.1, 0%

đất sản xuất nông nghiệp đất cỏ dùng cho chăn nuôi

Hình 4.3 Hiện trạng sử dụng ựất nông nghiệp của huyện năm 2010

Huyện có 11.166 ha ựất nông nghiệp. Trong ựó ựất cho sản xuất nông nghiệp 11.142,9 ha, chiếm 99,79%; ựất cỏ dùng cho chăn nuôi có diện tắch rất

thấp 23 ha, chiếm 0,21%. Trong tổng số 11.142,9 ha ựất sản xuất nông nghiệp thì diện tắch ựất trồng cây hàng năm 9.916,9 ha chiếm 89%.

đất sản xuất nông nghiệp phân bổ không ựều giữa các xã. Xã Yên Lư có diện tắch ựất nông nghiệp lớn nhất (820 ha); xã Thắng Cương có diện tắch ựất nông nghiệp thấp nhất chỉ có 188 ha nhưng toàn bộ diện tắch ựất này ựều là sản xuất nông nghiệp.

Mặc dù có sự khác nhau về ựiều kiện tự nhiên giữa các tiểu vùng trong huyện nhưng nhìn chung cây lúa là cây trồng chủ ựạo trong hoạt ựộng trồng trọt trên ựịa bàn huyện. Ngoài trồng hai vụ lúa, vụ ựông với các loại cây trồng như ựậu tương, ngô và các loại rau màu mang lại nguồn thu quan trọng cho nhiều nông hộ trong huyện. Cơ cấu thu nhập từ ngành trồng trọt chiếm khoảng 50% trong tổng cơ cấu từ trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ của huyện.

Tuy vậy, do ựặc ựiểm của một huyện thuộc vùng Trung du miền núi với diện tắch canh tác nông nghiệp trên hộ rất hạn chế, nên trồng trọt chỉ mang tắnh tự cung tự cấp lương thực trong hộ gia ựình và một phần dư thừa ựược dùng cho chăn nuôi. Sản xuất trồng trọt mang tắnh hàng hoá thấp.

4.1.3.2 Hiện trạng ựàn gia súc, gia cầm

* Hiện trạng ngành chăn nuôi giai ựoạn 2008-2010

Kết quả ựược trình bày ở bảng 4.4 Nếu lấy năm 2008 là 100% thì:

- đàn trâu có xu hướng biến ựộng mạnh giảm 5,96% năm 2009, 9,17% năm 2010. đàn bò biến ựộng không ựáng kể giảm 1,5% năm 2009. 4,45% năm 2010 so với năm 2008.

- đàn lợn có biến ựộng mạnh giảm 3,73% năm 2009, 6,62% năm 2010, do tình hình dịch bệnh "tai xanh" và bệnh LMLM bùng phát do vậy người chăn nuôi lợn chuyển ựổi sang chăn nuôi ựộng vật khác ắt dịch bệnh hơn.

- đàn gia cầm: có xu hướng phát triển nhưng còn chậm, trong ựó ựàn gà tăng chủ yếu là gà sinh sản và gà thịt năm 2009 tăng 103,38%, năm 2010 là 103,91%. Còn ựàn thủy cầm phát triển rất nhanh năm 2009 tăng 161,20%,

năm 2010 là 171,84% do diện tắch nuôi trồng thủy sản tăng lên, bà con nông dân kết hợp nuôi vịt và thả cá.

Bảng 4.4 Hiện trạng ngành chăn nuôi giai ựoạn 2008-2010

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Loại gia súc, gia cầm Số lượng (con) (%) Số lượng (con) (%) Số lượng (con) (%) Trâu 2.400 100 2.257 94,04 2.180 90,83 bò 16.275 100 16.031 98,50 15.550 95,55 Lợn 84.172 100 81.031 96,27 78.600 93,38 Ngựa 178 100 165 92,70 167 93,82 Dê 80 100 65 81,25 79 98,75 Gà 562.000 100 581.000 103,38 584.000 103,91 Thuỷ cầm 113.234 100 182.536 161,20 194.578 171,84 GC khác 3.766 100 7.486 198,78 2.422 64,31

Nguồn: Chi cục thống kê huyện Yên Dũng năm 2010[2]

100 94.0490.83 10098.595.55 10096.2793.38 100103.38103.91 100 161.2 171.84 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 Trâu bò Lợn Gà Thuỷ cầm

năm 2008 năm 2009 năm 2010

* Tình hình chăn nuôi gia cầm của huyện (2000 - 2010)

Kết quả ựiều tra tình hình chăn nuôi gia cầm của huyện, ựược trình bày trong bảng 4.5. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 4.5 Tốc ựộ phát triển ựàn gia cầm huyện Yên Dũng (2000 -2010)

đơn vị tắnh: (Con) % tăng Năm Số lượng giảm Thuỷ cầm Gia cầm khác Tổng ựàn % tăng giảm 2000 750.200 0 20.977 1.523 772.700 0 2001 563.800 -24,8 137.115 2.985 703.900 -8,9 2002 580.000 2,87 140.837 2.763 723.600 2,8 2003 707.600 22 487.616 7.784 1.203.000 66,3 2004 513.000 -27,5 454.585 5.415 973.000 -19,1 2005 513.000 0 471.382 6.618 991.000 1,8 2006 545.700 6,4 178.125 4.575 728.400 -26,5

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU CÁC HỆ THỐNG CHĂN NUÔI GIA CẦM TRONG NÔNG HỘ TẠI HUYỆN YÊN DŨNG - TỈNH BẮC GIANG (Trang 42 - 93)