4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.5 Quan hệ trong phân chia lợi ắch
Khi nói ựến vấn ựề lợi ắch trong quan hệ giữa CTM (Tập ựoàn) và các CTTV tiêu chắ ựầu tiên ựề cập là lợi nhuận, tiếp ựến các quan hệ về chi trả lương, thưởng, hỗ trợ phúc lợi. HđQT của Tập ựoàn là nơi ựưa ra các quyết ựịnh trong vấn ựề phân chia, ựiều chuyển lợi nhuận, tài trợ cho các
hoạt ựộng phúc lợi xã hội trong toàn Tập ựoàn. Các mối quan hệ này ựược thể hiện qua bảng tổng hợp dưới ựây:
Bảng 4.14 Mối quan hệ về phân chia lợi ắch trong tập ựoàn Quan hệ
phân chia lợi ắch
TẬP đOÀN CÔNG TY THÀNH VIÊN
Lợi nhuận - Quyết ựịnh tỷ lệ lợi nhuận ựiều chuyển về Tập ựoàn thông qua tỷ lệ vốn góp. - Ra quyết ựịnh quỹ phúc lợi, khen thưởng của các CTTV trên cơ sở phần lợi nhuận ựể lại.
- Căn cứ tình hình thực tế, kết quả SXKD của từng CTTV mà quyết ựịnh ựể lại toàn bộ lợi nhuận cho ựơn vị nhằm tăng nguồn vốn.
- Cuối năm tài chắnh có nghĩa vụ ựiều chuyển lợi nhuận về Tập ựoàn thông qua tỷ lệ vốn góp.
- Xin ý kiến Tập ựoàn trắch lập quỹ khen thưởng phúc lợi và các quỹ khác trên số lợi nhuận còn lại ựể phục vụ các hoạt ựộng của ựơn vị.
- Xin hoãn ựiều chuyển lợi nhuận về tập ựoàn ựể tăng nguồn vốn phục vụ các dự án ựầu tư mới của ựơn vị.
Lương độc lập trong vấn ựề chi trả tiền lương cho CBCNV
độc lập trong vấn ựề chi trả tiền lương cho CBCNV
Thưởng Căn cứ kết quả SXKD, lợi nhuận cuối kỳ, Tập ựoàn quyết ựịnh trắch thưởng cho các nhân sự cấp cao của các CTTV bằng nguồn của Tập ựoàn
- Xin ý kiến HđQT trắch thưởng cho CBCNV, các phòng ban chức năng của từng ựơn vị. - Xin ý kiến lãnh ựạo Tập ựoàn thưởng ựột xuất cho các sáng kiến cải kiến kỹ thuật, tiết kiệm chi phắ sản xuất phục vụ các
Quan hệ phân chia
lợi ắch
TẬP đOÀN CÔNG TY THÀNH VIÊN
hoạt ựộng SXKD của ựơn vị. Các vấn
ựề về phúc lợi
- Hỗ trợ kinh phắ cho các hoạt ựộng thăm quan du lịch có quy mô lớn.
- Tổ chức các hoạt ựộng giao lưu văn hóa văn nghệ toàn Tập ựoàn bằng kinh phắ của mình. - Hỗ trợ chỗ ở cho một số gia ựình CBCNV có hoàn cảnh khó khăn.
- Tự tổ chức các hoạt ựộng sinh hoạt vui chơi giải trắ cho CBCNV của ựơn vị mình.
- Tổ chức ựộng viên thăm hỏi các cá nhân có hoàn cảnh khó khăn trong ựơn vị.
Lợi nhuận của CTM (Tập ựoàn) là lợi nhuận kinh doanh trực tiếp của CTM và lợi nhuận thu ựược từ phần vốn ựầu tư xuống các CTTV thông qua tỷ lệ cổ phần nắm giữ. Lợi nhuận của các CTTV là lợi nhuận còn lại sau khi nộp thuế thu nhập theo luật ựịnh, chỉ trắch chuyển lợi nhuận phân phối vốn góp của CTM. Số lợi nhuận còn lại ựó sẽ do Tổng giám ựốc CTTV báo cáo HđQT chuẩn y ựể quyết ựịnh trắch lập và sử dụng các quỹ theo quy ựịnh.
Căn cứ vào Chương 10 điều lệ hoạt ựộng của công ty thì lợi nhuận ựược chia theo quyết ựịnh của đại hội ựồng cổ ựông và theo quy ựịnh của pháp luật, các cổ tức sẽ ựược công bố và chi trả từ lợi nhuận sau thuế của Công ty nhưng không ựược vượt quá mức do HđQT ựề xuất sau khi ựã tham khảo ý kiến các cổ ựông tại đại hội ựồng cổ ựông.
Tuỳ thuộc vào sự cho phép của pháp luật, HđQT có thể quyết ựịnh thanh toán cổ tức giữa kỳ nếu xét thấy việc chi trả này phù hợp với khả năng sinh lời của công ty.
Thực tế cho thấy việc ựiều chuyển lợi nhuận từ kết quả hoạt ựộng SXKD của các CTTV trong Tập ựoàn Hanaka ựã ựược thực hiện một cách nghiêm túc. Kết quả thực hiện ựược thể hiện qua bảng 4.15 sau ựây.
Theo ựiều lệ hoạt ựộng của Tập ựoàn Hanaka và các CTTV thì lợi nhuận hàng năm của các thành viên sẽ ựược ựiều chuyển tương ứng với tỷ lệ vốn góp. Qua bảng số liệu cho thấy việc thực hiện ựiều chuyển lợi nhuận ựã có sự ựiều chỉnh nhằm phù hợp với ựiều kiện hoạt ựộng của từng công ty. Việc thay ựổi này ựược lý giải bởi các lý do:
Thứ nhất, ựối với những công ty có lợi nhuận thấp, ngoài phần vốn lưu ựộng ựầu tư trực tiếp, việc mua nguyên vật lệu ựầu vào cho SXKD ựều thông qua Tập ựoàn thì lợi nhuận thu ựược của các công ty này Tập ựoàn cũng quyết ựịnh ựể lại nhằm tăng vốn hoạt ựộng.
Thứ hai, việc ựể lại lợi nhuận tại các CTTV giúp cải thiện tình hình tài chắnh của công ty, nâng cao năng lực cạnh tranh của từng công ty trong việc chủ ựộng tìm ựối tác, dễ tiếp cận hơn với các tổ chức tắn dụng trong việc huy ựộng vốn từ bên ngoài, giảm áp lực về vốn cho Tập ựoàn.
Thứ ba, trong trường hợp Tập ựoàn cần huy ựộng nguồn vốn lớn cho những dự án mới, các CTTV hỗ trợ Tập ựoàn thông qua việc ựiều chuyển lợi nhuận về Tập ựoàn với tỷ lệ cao hơn tỷ lệ cổ phần chi phối của Tập ựoàn.
Thứ tư, do do biến ựộng của thị trường, bản thân hoạt ựộng SXKD của Tđ không thuận lợi thậm chắ bị thua lỗ, việc ựiều chuyển lợi nhuận từ các CTTV về Tập ựoàn ngoài việc cải thiện tình hình tài chắnh của Tập ựoànđ còn giúp trấn an tâm lý của các nhà ựầu tư, các cổ ựông thông qua giá trị cổ tức ựược nhận hàng năm.
Bảng 4.15 Tình hình lợi nhuận ựiều chuyển về Tập ựoàn của các CTTV
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Các chỉ tiêu
LN (tr.ựồng) Tỷ lệ (%) LN (tr.ựồng) Tỷ lệ (%) LN (tr.ựồng) Tỷ lệ (%)
1. Công ty CP Rexam ABM 19.864 100 48.835 100 58.946 100
Trong ựó: điều chuyển về Tập ựoàn 12.141 61 39.166 80 51.957 88
để lại tăng vốn 7.795 39 9.669 20 6.989 12
2. Công ty CP Rexam Hanacans 29.430 100 49.125 100 46.046 100
Trong ựó: điều chuyển về Tập ựoàn 0 0 39.339 80 20.000 43
để lại tăng vốn 29.430 100 9.786 20 26.046 57
3. Công ty CP Hatachi Hà Nội 1.055 100 2.617 100 2835 100
Trong ựó: điều chuyển về Tập ựoàn 0 0 623 24 0 0
để lại tăng vốn 1.055 100 1.994 76 2.835 100
4. Công ty CP cáp ựiện Hanaka Ờ Korea 1.015 100 1.512 100 2.142 100
Trong ựó: điều chuyển về Tập ựoàn 0 0 0 0 0 0
để lại tăng vốn 1.015 100 1.512 100 2.142 100
Qua bảng số liệu trên cho thấy Công ty Rexam ABM là ựơn vị làm ăn có lãi nhất của Tập ựoàn, hàng năm phần lợi nhuận ựiều chuyển về ựều theo ựúng tỷ lệ vốn góp. Riêng năm 2010 công ty chuyển 51,9 tỷ ựồng tiền lợi nhuận về Tập ựoàn bao gồm 42,2 tỷ của năm 2010 và 9,7 tỷ ựồng của năm 2009 (phần lợi nhuận Tập ựoàn ựể lại nhằm tăng vốn cho ựơn vị). Với Rexam Hanacans do phải ựầu tư thêm một dây truyền dập vỏ lon mới nên năm 2010 lợi nhuận ựiều chuyển về Tập ựoàn là 20 tỷ bằng 43% tổng lợi nhuận, phần còn lại ựể tăng vốn ựầu tư nhập mới máy móc thiết bị. đối với các công ty còn lại, do phải ựầu tư hệ thống máy móc, nhà xưởng ban ựầu với giá trị lớn, ngoài phần vốn CTM ựầu tư, các công ty này phải tự huy ựống vốn từ các tổ chức tắn dụng bên ngoài. Do ảnh hưởng chung của tình hình tài chắnh, máy móc phải nhập khẩu trong khi tỷ giá lên cao, lãi suất ngân hàng cũng tăng cao do vậy lợi nhuận hàng năm của các công ty này ựều thấp. Từ thực tế này Tập ựoàn quyết ựịnh ựể lại toàn bộ lợi nhuận giúp các công ty cải thiện tình hình tài chắnh của mình.
Theo báo cáo tài chắnh riêng của CTCP Tập ựoàn Hanaka lợi nhuận sau thuế hàng năm sẽ ựược phân chia dựa vào quyết của đại hội ựồng cổ ựông. Thông thường Tập ựoàn sẽ ựể lại một phần ựể tái ựầu tư SXKD, còn lại sẽ ựược chia ựều cho số cổ phần mà các cổ ựông nắm giữ, ựây là cổ tức hàng năm mà các cổ ựông nhận ựược. Cũng theo số liệu của phòng tài chắnh kế toán công ty, lợi nhuận hàng năm của Tập ựoàn ựược HđQT trình thông qua đại hội ựồng cổ ựông thông qua với tỷ lệ thể hiện ở bảng 4.16.
Qua bảng số liệu cho thấy cổ tức hàng năm của các cổ ựông ựều chưa ựược nhận hết. Năm 2008 các cổ ựông mới ựược tạm ứng khoảng 55,6% giá trị cổ tức tương ựương 70 tỷ ựồng; năm 2009 ựược tạm ứng 5% giá trị cổ tức thương ựương 4,4 tỷ ựồng và năm 2010 các cổ ựông mới ựược tạm ứng 10% giá trị cổ tức tương ựương 8,8 tỷ ựồng. Công ty có ựược kết quả trên bởi một số lý do sau:
Thứ nhất là sự ựồng thuận của tất các cổ ựông với chiến lược phát triển kinh doanh trong tương lai của Tập ựoàn.
Thứ hai Tập ựoàn ựang tiến hành ựầu tư một số dự án lớn như xây dựng nhà máy biến áp truyền tải công suất 220-500Kv, ựầu tư KCN, khu dân cư ựô thị Hanaka với diện tắch 70 ha, do vậy nhu cầu về vốn là rất lớn.
Thứ ba là do biến ựộng lớn của tình hình kinh tế, thị trường tài chắnh ở Việt Nam, lạm phát tăng cao, lãi suất tăng, tỷ giá tăng, các ngân hàng thắt chặt tắn dụng nên việc huy ựộng vốn từ bên ngoài là rất khó. Do vậy các cổ ựông và HđQT nhất trắ ựể phần lớn lợi nhuận lại ựể tăng vốn ựầu tư, giảm bớt áp lực tài chắnh cho Tập ựoàn.
Bảng 4.16 Kết quả phân chia lợi nhuận tại CTCP tập ựoàn Hanaka
đơn vị tắnh: tr.ựồng
Các chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Tổng lợi nhuận 125.749 88.083 88.253
Tạm ứng cổ tức cho các cổ ựông 70.000 4.404 8.825
Quỹ khen thưởng 495 943
Trắch quỹ phúc lợi 2.800 921 1.000
để lại tăng vốn 52.949 82.263 77.485
Nguồn: Phòng tài chắnh kế toán công ty
Về vấn ựề tiền lương, các CTTV tự hạch toán ựộc lập và tự chi trả tiền lương cho CBCNV của ựơn vị mình. Riêng tiền thưởng hàng năm Tập ựoàn ựều trắch từ quỹ phúc lợi của Tập ựoàn ựể chi thưởng cho một số nhân sự cấp cao của các CTTV. định kỳ Tập ựoàn tổ chức cho tất cả CBCNV ựược ựi thăm quan nghỉ dưỡng, nguồn kinh phắ này do Tập ựoàn chi trả hết. Ngoài ra căn cứ vào kết quả hoạt ựộng SXKD của từng ựơn vị mà Tập ựoàn quyết ựịnh cho phép các ựơn vị ựược trắch một phần từ quỹ phúc lợi ựể tổ chức các hoạt ựộng tại ựơn vị mình.
4.3 Nhận xét chung về CTCP tập ựoàn Hanaka
Qua việc nghiên cứu mô hình tổ chức hoạt ựộng của CTCP tập ựoàn Hanaka cho thấy: phương thức quản lý theo yếu tố gia ựình trong các TđKT tư nhân ựược hình thành khá phổ biến ở các quốc gia phương đông, trong ựó có Việt Nam; ựi lên từ một doanh nghiệp gia ựình nên sự tồn tại phương thức sở hữu này tại Tập ựoàn Hanaka là một tất yếu. Cách thức tổ chức và quản lý của Hanaka hiện nay mang ựậm nét của một hệ thống Ộcông ty gia ựìnhỢ. Các CTTV dù là pháp nhân ựộc lập nhưng mọi hoạt ựộng kinh doanh, sử dụng vốn tài sản cũng như huy ựộng vốn ựều phải chờ quyết ựịnh của HđQT, cơ quan quyền lực cao nhất của Tập ựoàn.
4.3.1 Ưu ựiểm trong tổ chức của công ty
Phân tắch tập hợp dự án ựầu tư và hệ thống chỉ tiêu tài chắnh của các CTTV cho thấy Tập ựoàn Hanaka có quy mô lớn, hoạt ựộng kinh doanh ựạt hiệu quả tài chắnh và mang lại lợi ắch kinh tế - xã hội cao, tạo ựiều kiện cho Tđ tắch tụ ựược các nguồn vốn ựể mở rộng ựầu tư. Sự mở rộng ựầu tư, phát triển các nhà máy sản xuất tại các KCN lớn của tỉnh Bắc Ninh và đồng Nai ựã tạo ựiều kiện giải quyết công ăn việc làm cho hàng trăm lao ựộng tại chỗ, qua ựó tăng nguồn thu ngân sách cho các ựịa phương .
Về công tác quản lý, quản lý theo phương thức kết hợp giữa tập trung nhất nguyên và phân quyền ựã giúp Hanaka tạo ra một chiến lược, một ựịnh hướng kinh doanh thống nhất; qua ựó hình thành những ựiều kiện tốt trong việc ựiều hòa và luân chuyển vốn trong nội bộ Tập ựoàn, thúc ựẩy quá trình tập trung vốn và các nguồn lực kinh tế khác. Hay nói cách khác, các yếu tố thị trường ựược xác lập một cách thuận lợi thông qua sự chỉ ựạo thống nhất của các thành viên HđQT tương ứng với từng lĩnh vực kinh doanh. Cơ chế quản lý tiền mặt tập trung ựã giúp cho gia ựình kiểm soát ựược lưu lượng tiền mặt, nhờ vậy thực hiện cơ chế ựiều ựộng, phân bổ nguồn tiền một cách nhanh chóng.
Mối quan hệ giũa Tập ựoàn và các CTTV thể hiện tắnh chặt chẽ, rõ ràng minh bạch về quyền hạn trách nghiệm của mỗi tổ chức, mỗi pháp nhân, tự chịu trách nhiệm trong SXKD và chịu TNHH theo số vốn và tài sản của mình.
4.3.2 Hạn chế trong mô hình tổ chức của công ty
Qua nghiên cứu mô hình tổ chức quản lý và mối quan hệ giữa Tập ựoàn và các CTTV tại công ty CPTđ Hanaka cho thấy: Mặc dù các CTTV trong Tập ựoàn là các pháp nhân ựộc lập, nhưng trong quan hệ về vốn sở hữu các công ty này không có quyền chi phối vì vấn ựề sử dụng vốn và tài sản hoàn toàn do Tập ựoàn quyết ựịnh thông qua chỉ ựạo của HđQT với các thành viên chủ yếu là cổ ựông gia ựình. điều này sẽ thường dẫn ựến xung ựột giữa chủ sở hữu và Người ựại diện cho CTTV ựược thuê ngoài, làm phát sinh Ộchi phắ ựại diệnỢ.
Công tác quản trị tiền mặt hiện tại hạn chế dòng vốn luân chuyển một cách tối ưu khi Tập ựoàn phát triển ở quy mô lớn và phức tạp hơn, ựồng thời làm mất ựi tắnh tự chủ của CTTV (một pháp nhân ựộc lập) trong việc phát triển kinh doanh, thu hút các nguồn lực kinh tế từ bên ngoài. Hơn nữa, cơ sở của cơ chế tài chắnh này chỉ xác lập trên yếu tố quản lý chỉ ựạo chủ quan chứ không thể hiện thành một cơ chế cụ thể thống nhất chung ựể các nhà quản trị trung cấp trong Tập ựoàn thực hiện. Cơ chế tài chắnh chỉ quan tâm chủ yếu ựến lưu lượng tiền mặt tập trung, quản lý thu chi chứ chưa quan tâm ựến công tác kiểm soát các hoạt ựộng của CTTV, chưa chú trọng ựến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Mặt khác, do sự ựiều hành dàn trải của gia ựình ựi kèm với thực trạng công tác kiểm soát ựã nêu sẽ dễ dàng dẫn ựến tình trạng tiêu cực tại các CTTV. Sự tập trung hóa quyền lực có thể cho phép các nhà quản lý cấp cao ựưa ra quyết ựịnh một cách nhanh chóng, giảm thiểu chi phắ và khiến cho việc phân bổ nguồn lực ựến CTTV ựạt hiệu quả. Tuy nhiên, sự tập trung hóa này ựã tạo ra mâu thuẫn giữa cổ ựông nắm quyền kiểm soát và các cổ ựông nhỏ khác. Mâu thuẫn nảy sinh khi các cổ ựông lớn và chủ tịch Tập ựoàn sử dụng tài sản của Tập ựoàn phục vụ cho những mục ựắch riêng, làm
ảnh hưởng ựến lợi ắch của các cổ ựông nhỏ, khiến họ phải gánh chịu những khoản chi phắ này. Do ựó, gây khó khăn cho các CTTV khi kêu gọi góp vốn từ các chủ thể kinh tế khác.
Quản lý Tập ựoàn mang yếu tố gia ựình sẽ không tạo ra phong cách quản trị mới, không học hỏi nâng cao kinh nghiệm quản lý. Sự tập quyền này cũng làm hạn chế khả năng ựầu tư và tự chủ mở rộng kinh doanh của CTTV ựể xâm nhập vào các lĩnh vực khác của nền kinh tế, tiến tới thực hiện kinh doanh ựa ngành; ựồng thời dẫn ựến gánh nặng và khó khăn cho các thành viên trong gia ựình trong công tác quản lý khi quy mô của từng công ty trở nên lớn mạnh hơn với các mối quan hệ kinh tế thêm phức tạp. Công ty cổ phần tập ựoàn Hanaka hiện nay hoạt ựộng tuy có hiệu quả kinh tế cao nhưng