Hạn chế trong mô hình tổ chức của công ty

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ HOÀN THIỆN MÔ HÌNH TỔ CHỨC CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HANAKA (Trang 101 - 104)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.2Hạn chế trong mô hình tổ chức của công ty

Qua nghiên cứu mô hình tổ chức quản lý và mối quan hệ giữa Tập ựoàn và các CTTV tại công ty CPTđ Hanaka cho thấy: Mặc dù các CTTV trong Tập ựoàn là các pháp nhân ựộc lập, nhưng trong quan hệ về vốn sở hữu các công ty này không có quyền chi phối vì vấn ựề sử dụng vốn và tài sản hoàn toàn do Tập ựoàn quyết ựịnh thông qua chỉ ựạo của HđQT với các thành viên chủ yếu là cổ ựông gia ựình. điều này sẽ thường dẫn ựến xung ựột giữa chủ sở hữu và Người ựại diện cho CTTV ựược thuê ngoài, làm phát sinh Ộchi phắ ựại diệnỢ.

Công tác quản trị tiền mặt hiện tại hạn chế dòng vốn luân chuyển một cách tối ưu khi Tập ựoàn phát triển ở quy mô lớn và phức tạp hơn, ựồng thời làm mất ựi tắnh tự chủ của CTTV (một pháp nhân ựộc lập) trong việc phát triển kinh doanh, thu hút các nguồn lực kinh tế từ bên ngoài. Hơn nữa, cơ sở của cơ chế tài chắnh này chỉ xác lập trên yếu tố quản lý chỉ ựạo chủ quan chứ không thể hiện thành một cơ chế cụ thể thống nhất chung ựể các nhà quản trị trung cấp trong Tập ựoàn thực hiện. Cơ chế tài chắnh chỉ quan tâm chủ yếu ựến lưu lượng tiền mặt tập trung, quản lý thu chi chứ chưa quan tâm ựến công tác kiểm soát các hoạt ựộng của CTTV, chưa chú trọng ựến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Mặt khác, do sự ựiều hành dàn trải của gia ựình ựi kèm với thực trạng công tác kiểm soát ựã nêu sẽ dễ dàng dẫn ựến tình trạng tiêu cực tại các CTTV. Sự tập trung hóa quyền lực có thể cho phép các nhà quản lý cấp cao ựưa ra quyết ựịnh một cách nhanh chóng, giảm thiểu chi phắ và khiến cho việc phân bổ nguồn lực ựến CTTV ựạt hiệu quả. Tuy nhiên, sự tập trung hóa này ựã tạo ra mâu thuẫn giữa cổ ựông nắm quyền kiểm soát và các cổ ựông nhỏ khác. Mâu thuẫn nảy sinh khi các cổ ựông lớn và chủ tịch Tập ựoàn sử dụng tài sản của Tập ựoàn phục vụ cho những mục ựắch riêng, làm

ảnh hưởng ựến lợi ắch của các cổ ựông nhỏ, khiến họ phải gánh chịu những khoản chi phắ này. Do ựó, gây khó khăn cho các CTTV khi kêu gọi góp vốn từ các chủ thể kinh tế khác.

Quản lý Tập ựoàn mang yếu tố gia ựình sẽ không tạo ra phong cách quản trị mới, không học hỏi nâng cao kinh nghiệm quản lý. Sự tập quyền này cũng làm hạn chế khả năng ựầu tư và tự chủ mở rộng kinh doanh của CTTV ựể xâm nhập vào các lĩnh vực khác của nền kinh tế, tiến tới thực hiện kinh doanh ựa ngành; ựồng thời dẫn ựến gánh nặng và khó khăn cho các thành viên trong gia ựình trong công tác quản lý khi quy mô của từng công ty trở nên lớn mạnh hơn với các mối quan hệ kinh tế thêm phức tạp. Công ty cổ phần tập ựoàn Hanaka hiện nay hoạt ựộng tuy có hiệu quả kinh tế cao nhưng còn có những hạn chế nhất ựịnh khi Tập ựoàn chuyển sang giai ựoạn phát triển mở rộng. Sự hạn chế ựó xuất phát từ phương thức tổ chức và quản lý theo yếu tố gia ựình bởi các nguyên nhân chủ quan và khách quan sau ựây:

* Nguyên nhân chủ quan

Thứ nhất, gia ựình nắm quyền kiểm soát: Do khai thác ựược cơ hội ựầu tư có tỷ suất sinh lợi cao từ sự thành công kinh doanh kim loại màu và các thiết bị phục vụ ngành ựiện mà các thành viên trong gia ựình có ựủ ựiều kiện tài chắnh ựể nắm quyền kiểm soát toàn bộ các công ty có ựiều kiện kinh doanh thuận lợi. đồng thời, mục ựắch chia sẻ rủi ro nên hệ thống công ty ựược hình thành và yếu tố gia ựình ựã bao trùm lên mọi hoạt ựộng của Tập ựoàn.

Thứ hai, uy tắn của lãnh ựạo và năng lực ựiều hành hoạt ựộng kinh doanh của Tập ựoàn và các CTTV: Quá trình xây dựng các dự án, tham gia ựấu thầu các gói thầu lớn ngoài năng lực cạnh tranh, uy tắn và giá trị thương hiệu của Tập ựoàn còn dựa vào uy tắn của một cá nhân duy nhất là Chủ tịch HđQT kiêm Tổng giám ựốc CTCP Tập ựoàn Hanaka, nên vấn ựề ựại diện theo pháp luật của các CTTV phải ựược thông qua cá nhân này. Hơn nữa, SXKD các mặt hàng phục vụ chủ yếu cho ngành ựiện và bao bì kim loại là

một lĩnh vực kinh doanh mới nên việc tìm người ựứng ra ựảm nhận chức danh TGđ ựiều hành Ờ ựại diện theo pháp luật thay cho người trong gia ựình ở các CTTV gặp nhiều khó khăn.

Thứ ba, từ ựộng lực hình thành các CTTV ban ựầu: các công ty trong Tập ựoàn ở giai ựoạn ựầu (từ năm 2007 ựến năm 2010) ựược thành lập vì các mục ựắch tận dụng chắnh sách ưu ựãi thuế của Chắnh Phủ và dễ vay vốn thông qua các ngân hàng thương mại. Cho nên sự hình thành này mang tắnh rời rạc theo từng nhóm công ty, chưa chú ý ựến công tác quy hoạch ựể tạo nên một Tập ựoàn kinh tế.

* Nguyên nhân khách quan

Thứ nhất, vấn ựề thừa nhận của pháp luật ựối với Tập ựoàn: việc thành lập một tổ hợp kinh tế kiểu Tập ựoàn thuộc sở hữu tư nhân chưa ựược thừa nhận cho ựến khi Luật doanh nghiệp thống nhất năm 2005 (có hiệu lực từ ngày 01/07/2006) ra ựời. Luật doanh nghiệp mới ựã tạo khung pháp lý cho sự xuất hiện một loại hình doanh nghiệp gọi là ỘNhóm công tyỢ. Trên cơ sở này, ựến ựầu năm 2007 gia ựình mới bắt ựầu triển khai hình thành Tập ựoàn có tên ỘCông ty cổ phần tập ựoàn HanakaỢ, với mục ựắch trở thành một TđKT tư nhân mạnh như các TđKT trong nước và trên thế giới.

Thứ hai, vấn ựề thuê Tổng giám ựốc: các CTTV hoạt ựộng trong ựiều kiện thị trường ựược phân phối sẵn, giá cả gần như ựược ấn ựịnh. Vấn ựề các công ty phải làm là giao dịch với một số khách hàng nhỏ lẻ, giao dịch nội bộ và luân chuyển vốn giữa các CTTV nhằm ựạt ựược hiệu quả chung cho toàn Tập ựoàn. Quá trình luân chuyển vốn là công việc quan trọng nhất nhằm tối ưu hóa dòng tiền và tập trung vốn của một Tập ựoàn; tuy nhiên, các TGđ ựược thuê người ựại diện theo pháp luật của CTTV thường không thắch ứng ựược yêu cầu trong quá trình thực hiện công việc. Do ựó, việc thuê ựược Giám ựốc tin cậy cho từng CTTV là rất khó khăn và phần lớn không ựiều hành công việc ựược lâu dài. Vì lý do này các thành viên trong gia ựình buộc phải nắm quyền ựiều hành và làm ựại

diện pháp luật của CTTV. Trong thực tế hoạt ựộng, nhiều CTTV phải ựảm nhận các dự án có quy mô lớn trải dài từ Bắc ựến Nam nhưng số lượng người ựiều hành quá ắt nên ựã hình thành phương thức quản lý và kiểm soát tiền mặt tập trung, hậu quả là phát sinh những hạn chế trong cơ chế tài chắnh của Tập ựoàn, dòng tiền vốn nhiều khi luân chuyển chưa ựúng mục ựắch.

Thứ ba, quy mô Tập ựoàn ựược mở rộng: Hiện nay hệ thống các CTTV có quy mô lớn trải dài từ Bắc ựến Nam, ựồng thời Tập ựoàn vừa ựược Chắnh phủ phê duyệt và cấp phép ựầu tư thêm dự án thành lập KCN, khu dân cư ựô thị Hanaka, thành lập khu trung tâm thương mại, khách sạn, khu vui chơi giải trắ Hồng Kông 18 tầng. Nhìn chung, quy mô vốn cho từng dự án khá lớn, mỗi dự án ựều góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế tại các ựịa phương nên việc huy ựộng các nguồn lực kinh tế của Tập ựoàn sẽ là vô cùng bức thiết và hết sức tập trung. Với sự mở rộng quy mô như vậy thì mô hình tổ chức và quản lý hiện tại trở nên không phù hợp.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ HOÀN THIỆN MÔ HÌNH TỔ CHỨC CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HANAKA (Trang 101 - 104)