2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ
2.2.2 Mô hình Công ty mẹ Công ty con ở Việt Nam
Ở Việt Nam, doanh nghiệp nhà nước ựã tồn tại trên 50 năm, vốn của chúng do một ông chủ duy nhất nắm là Nhà nước nắm. Khác với tư nhân, DNNN vừa phải ựối phó với vấn ựề hiệu quả kinh doanh, vừa phải ựối phó với với vấn ựề quản trị và nhân sự, ựặc biệt là công tác nhân sự ựôi khi rất khó giải quyết, nó làm ảnh hưởng rất lớn và lâu dài ựến kết quả kinh doanh. để giải quyết, Nhà nước với quyền lực của mình ựã thiết lập các Tổng công ty (TCT) 90 và 91. Do các căn bệnh bẩm sinh của nó là quản trị và nhân sự không hề dễ chữa nên nhiều TCT không thành công về mặt kinh doanh. để khắc phục những hạn chế của cơ chế tổ chức và hoạt ựộng của TCT nhà nước, và ựể vượt qua thất bại ựó, cùng với yêu cầu ngày càng lớn của hội nhập, Nhà nước tiến hành chuyển ựổi TCT sang hoạt ựộng theo mô hình CTM - CTC.
định chế công ty tư nhân của ta mới tồn tại gần 20 năm. Thoạt ựầu, các công ty do các chủ gia ựình nắm giữ trong bối cảnh cầu cao hơn cung của nền kinh tế. Các ông chủ mở công ty theo kiểu cần ựến ựâu mở ựến ựó, chưa có quan hệ mẹ - con, cũng có thể công ty khi ăn nên làm ra thì chỉ mở những ngành khác nhau trong nội bộ với chế ựộ hạch toán báo sổ;
chẳng cần ựịnh nghĩa rõ Ộmẹ - conỢ. Các công ty phát triển theo hai cách này ựều gặp hai trở ngại chung và lớn là quản trị và nhân sự.
Trong quá trình chuyển ựổi ấy, các công ty tư nhân là nhằm bành trướng, tăng quy mô về tổ chức, mở rộng SXKD, còn ở DNNN chuyển ựổi là vừa nhằm giải quyết vấn ựề quản trị và nhân sự vừa nhằm rút bớt vốn về ựầu tư vào lĩnh vực hoặc khu vực khác, huy ựộng thêm vốn của các thành phần kinh tế khác (thông qua cổ phần hoá, thành lập công ty cổ phần mới, liên kết) và tăng hiệu quả kinh doanh.
Sơ ựồ 7: Quan hệ chủ sở hữu nhà nước với CTM nhà nước
Ở nước ta hiện nay, các CTM ựược hình thành chủ yếu từ TCT Nhà nước. Theo ựó, các CTM có thể ựược hình thành trên cơ sở tổ chức lại văn phòng, cơ quan quản lý của TCT, một số thành viên hạch toán phụ thuộc và một vài thành viên hạch toán ựộc lập có vị trắ then chốt hoặc hoạt ựộng trong lĩnh vực kinh doanh của chắnh TCT.
Việc thành lập các CTC, công ty liên kết có thể ựược hình thành từ việc chuyển ựổi doanh nghiệp Nhà nước thành các công ty TNHH một thành viên và cổ phần hoá các ựơn vị thành viên (hạch toán ựộc lập hoặc phụ thuộc).
Các CTC cũng có thể ựược thành lập do các CTM tự góp vốn thành lập. Khi ựược thành lập theo hướng này, các CTC ựược coi là một Ộcái vòiỢ của CTM vươn ra thị trường. Sự thành lập này mang tắnh tự nhiên, xuất phát
CÁC BỘ, NGÀNH UBND CẤP TỈNH Công ty TNHH một thành viên hạch toán ựộc lập Công ty cổ phần chi phối Công ty TNHH 2 thành viên trở lên/ Công ty CP
không chi phối Công ty TNHH 1 thành viên hạch toán phụ thuộc CHÍNH PHỦ CÔNG TY MẸ (TẬP đOÀN)
từ nhu cầu của chắnh công ty nên hiệu quả mang lại rất cao hoặc do CTM tiếp nhận các CTCP khác.