4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.3. Quan hệ ựầu vào ựầu ra trong công ty
Hầu hết các ựơn ựặt hàng của Hanaka ựều có giá trị rất lớn, ựặc biệt là ựơn hàng từ các gói thầu ựược tài trợ bởi nguồn vốn nước ngoài. Song thực tế các CTTV của Hanaka hiện nay chưa ựủ năng lực cạnh tranh ựể tham gia ựấu thầu ựối với các gói thầu có giá trị lớn như vậy mà chủ yếu phải dựa trên thương hiệu, năng lực và uy tắn của Tập ựoàn. Nhận ựược các hợp ựồng sản xuất lớn ựối với CTTV ựã khó, tìm ựược ựủ nguồn vốn lưu ựộng ựể mua nguyên vật liệu ựầu vào lại càng khó hơn bởi trong ngành sản xuất của họ giá trị nguyên liệu ựầu vào chiếm một tỷ lệ lớn trong giá thành sản phẩm. đây là lý do chắnh khiến các CTTV cần ựược sự hỗ trợ rất lớn từ phắa Tập ựoàn.
Về ựầu ra, tất cả sản phẩm của các CTTV ựều ựược tiêu thụ thông qua phòng kinh doanh thương mại của Tập ựoàn. đây là một hình thức tiêu thụ tập trung có cội rễ từ tư duy quản lý mang nặng tắnh gia ựình bởi phần lớn thành viên trong HđQT của công ty là các cổ ựồng gia ựình; họ muốn kiểm soát những hoạt ựộng giao dịch lớn của toàn Tập ựoàn.
Có thể nói mô hình quản lý ựiều hành SXKD hiện tại của Hanaka rất linh hoạt, vừa tập trung, vừa phân tán. Tập trung thể hiện qua việc Tập ựoàn là nơi tìm kiếm thị trường, khách hàng lớn, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của các CTTV thông qua các hợp ựồng kinh tế. Nguyên liệu ựầu vào cho các CTTV cũng chủ yếu do Tập ựoàn ựứng ra nhập khẩu, giao dịch với các nhà cung cấp sau ựó lại bán cho các CTTV cũng thông qua các hợp ựồng kinh tế. Luồng tiền về từ các ựơn hàng, hợp ựồng ựược tập trung tại Tập ựoàn và phân bổ cho các CTTV căn cứ vào nhu cầu SXKD, các khoản nợ ựến hạn của từng CTTV. Phân tán thể hiện ở chỗ các CTTV có thể chủ ựộng tìm kiếm ựối tác giao dịch trực tiếp và tiêu thụ sản phẩm. Luồng tiền thu về các công ty tự cân ựối ựầu tư tái sản xuất mở rộng, mua nguyên vật liệu ựầu vào, hỗ trợ các thành viên còn lại khi Tập ựoàn chưa phân bổ vốn kịp thời. Các CTTV chủ ựộng giao dịch với các tổ chức tắn dụng ựể huy ựộng vốn cho quá trình SXKD nhằm giảm bớt gánh nặng tài chắnh cho Tập ựoàn.
Quan hệ ựầu vào, ựầu ra hiện tại giữa Tập ựoàn và các CTTV Hanaka ựược thể hiện như sau:
Bảng 4.11 Mối quan hệ về nguồn lực trong Tập ựoàn
Nội dung TẬP đOÀN CÔNG TY THÀNH VIÊN
đầu vào
- Mua lại các thành phẩm, bán thành phẩm, phế liệu sản xuất của các CTTV bán lại cho khách hàng thông qua các hợp ựồng kinh tế.
- Mua lại nguyên vật liệu, hàng hoá của các CTTV do CTM không tự mua hoặc nhập khẩu ựược.
- Mua lại của tập ựoàn các nguyên vật liệu chủ yếu dựa trên các ựề xuất yêu cầu và thông qua các hợp ựồng kinh tế.
- Có thể tự chủ ựộng nhập khẩu hàng hoá nguyên vật liệu ựầu vào khi hạn mức nhận nợ nhập khẩu của tập ựoàn hạn chế.
- Các nguyên vật liệu nhỏ lẻ tự chủ ựộng mua của các doanh nghiệp trong nước.
đầu ra
- Căn cứ các ựề xuất nhu cầu của CTTV về nguyên vật liệu cho SXKD tiến hành nhập khẩu, mua của các doanh nghiệp trong nước và bán lại cho các CTTV thông qua các hợp ựồng kinh tế
- Bán lại cho Tập ựoàn hàng hóa sản xuất ra.
- Bán lại cho Tập ựoàn các hàng hóa dịch vụ mà Tập ựoàn không tự mua ựược.
Luồng tiền
- Ban tài chắnh cân ựối lưu lượng tiền mặt thu nợ của khách hàng, kế hoạch nhu cầu tiền mặt, công nợ nội bộ với các CTTV ựể phân phối nguồn một cách hợp lý. - Bảo lãnh ựể các CTTV giao dịch với các tổ chức tắn dụng huy ựộng vốn nhập nguyên vật liệu ựầu vào.
- Kế toán trưởng và Giám ựốc lên kế hoạch nhu cầu tài chắnh của ựơn vị mình trình lên ban tài chắnh tập ựoàn xét duyệt phân bổ. - Thực hiện việc sử dụng tiền mặt theo ựúng tình tự và thủ tục do mình ựảm trách.
- Hỗ trợ Tập ựoàn, các CTTV giải quyết những khó khăn tài chắnh tạm thời.
Thực hiện chỉ ựạo của HđQT, trong những năm qua luồng luân chuyển ựầu vào Ờ ựầu ra giữa Tập ựoàn và các CTTV ựược thực hiện một cách nghiêm túc, kết quả của các giao dịch thể hiện qua bảng sau:
Bảng 4.12 Kết quả luân chuyển hàng hoá, nguyên vật liệu 2008-2010
đơn vị tắnh: Tr.ựồng
Năm 2008 Năm 2009` Năm 2010 Các công ty
thành viên đầu vào đầu ra đầu vào đầu ra đầu vào đầu ra
Công ty CP Rexam ABM 112.047 143.624 590.291 328.837 699.405 593.961 Công ty CP Rexam Hanacans 167.500 218.550 290.750 340.959 521.953 558.914 Công ty CP Hatachi Hà Nội 147.315 204.319 225.997 376.116 176.383 374.910 Công ty CP cáp ựiện Hanaka Ờ Korea 128.115 153.853 175.708 227.010 66.270 307.136
Nguồn: Phòng tài chắnh kế toán công ty
Từ dữ liệu trên cho thấy quan hệ giao dịch giữa Tđ và các CTTV là giao dịch hai chiều. đầu vào của Tập ựoàn là ựầu ra của các CTTV và ngược lại. Về phương diện quản lý Tập ựoàn sẽ kiểm soát ựược các giao dịch lớn thông qua các hợp ựồng kinh tế, ựồng thời luồng tiền mặt sẽ tập trung chủ yếu tại Tập ựoàn. Thông qua chiến lược SXKD, nhu cầu vốn của từng thành viên, HđQT sẽ thông qua và quyết ựịnh phân bổ nguồn tiền thu một cách hợp lý cho từng thành viên. Các giao dịch vào Ờ ra giữa Tập ựoàn và các CTTV ựược thể hiện trên báo cáo tài chắnh là con số công nợ nội bộ rất lớn. Theo chuẩn mực kế toán số 11 ban hành và công bố theo Quyết ựịnh số 100/2005/Qđ- BTC ngày 28 tháng 12 năm 2005, số 14 ban hành và công bố theo Quyết ựịnh số 149/2001/Qđ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 và 25 ban hành và công bố theo Quyết ựịnh số 234/2003/Qđ-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2003 của Bộ tr-
ởng Bộ Tài chắnh về doanh thu hợp nhất, báo cáo hợp nhất của Tập ựoàn các giao dịch nội bộ sẽ bị loại trừ. Nó ảnh hưởng lớn ựến vệc phân tắch các chỉ số tài chắnh thể hiện năng lực của Tập ựoàn khi tham gia ựấu thầu cụ thể là tỷ suất lợi nhuận/doanh thu sẽ cao, vòng quay hàng tồn kho trung bình.cao, thời gian vay vốn của các tổ chức tắn dụng bị rút ngắn. Thông qua việc mua bán hàng hoá lẫn nhau này gián tiếp hình thành cơ chế tắn dụng nội bộ nhằm bù ựắp thiếu hụt vốn lưu ựộng, giải quyết nguồn vốn nhàn rỗi tạm thời của các CTTV trong Tập ựoàn. Tuy nhiên trong chùng mực nào ựó, việc huy ựộng theo hình thức ựầu tư vòng tròn dẫn ựến sự ựổ vỡ dây chuyền xuất phát từ các yếu tố quản lý kinh doanh cũng như biến ựộng xấu của nền kinh tế.