Thực tiễn mô hình tập ựoàn ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ HOÀN THIỆN MÔ HÌNH TỔ CHỨC CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HANAKA (Trang 46 - 48)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ

2.2.3 Thực tiễn mô hình tập ựoàn ở Việt Nam

Với việc chắnh thức trở thành thành viên của WTO, Việt Nam ựang ựứng trước vận hội lớn ựể ựẩy nhanh tốc ựộ phát triển kinh tế và hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Bối cảnh mới ựòi hỏi sự phát triển kinh tế không chỉ dừng lại ở việc nâng cao tốc ựộ tăng trưởng mà còn phải chủ ựộng lựa chọn những chiến lược phát triển kinh tế năng ựộng, phù hợp với ựặc thù của nước ta. Mặc dù nền kinh tế Việt Nam có những bản sắc riêng nhưng vẫn phải tuân theo những quy luật và bản chất của cơ chế thị trường; trong ựó quy luật cung cầu và quy luật cạnh tranh là những ựặc trưng cơ bản. Yêu cầu về tắch tụ và tập trung vốn vào các hoạt ựộng SXKD tất yếu dẫn ựến việc hình thành TđKT hoạt ựộng ựa ngành, ựa lĩnh vực trong phạm vi rộng lớn tầm quốc gia và quốc tế.

Mặt khác, trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới, dưới áp lực cạnh tranh gay gắt ựến từ bên ngoài, các doanh nghiệp Việt Nam vốn có tiềm lực nhỏ bé, năng lực quản lý còn nhiều hạn chế, khả năng chiếm lĩnh thị trường còn kém. Do ựó, vai trò chủ ựộng của Nhà nước trong việc hình thành các TđKT là hết sức cần thiết và hoàn toàn phù hợp với xu thế phát triển của một nền kinh tế chuyển ựổi có bối cảnh ựặc thù như ở nước ta.

Trên thực tế, ý tưởng xây dựng các TđKT ở nước ta ựã manh nha từ năm 1994 với việc ban hành Quyết ựịnh số 91 của Thủ tướng Chắnh phủ. Nghị quyết Hội nghị TW lần 3 Ban Chấp hành Trung ương đảng (Khoá IX) xác ựịnh rõ: ỘHình thành một số TđKT mạnh trên cơ sở các tổng công ty nhà nước, có sự tham gia của các thành phần kinh tế, kinh doanh ựa ngành, trong ựó có ngành kinh doanh chắnh, chuyên môn hoá cao và giữ vai trò chi phối lớn trong nền kinh tế quốc dân, có quy mô rất lớn về vốn, hoạt ựộng cả trong và ngoài nước, có trình ựộ công nghệ cao và quản lý hiện ựại, có sự gắn kết

trực tiếp, chặt chẽ giữa khoa học công nghệ, ựào tạo, nghiên cứu triển khai với SXKDỢ.[6] Có thể nói ựây là những ựịnh hướng hết sức căn bản của việc hình thành các TđKT trên cơ sở tổ chức lại các Tổng công ty Nhà nước.

Thực hiện chủ trương của đảng, tắnh ựến thời ựiểm năm 2011 Thủ tướng Chắnh phủ ựã quyết ựịnh thành lập 12 tập ựoàn kinh tế và 96 Tổng Công ty Nhà nước hoạt ựộng theo mô hình công ty mẹ - con. Danh sách 12 tập ựoàn kinh tế Việt Nam cho ựến năm 2011 có: Bưu chắnh - Viễn thông (VNPT), Than - Khoáng sản (Vinacomin), Dầu khắ (PetroVietnam), điện lực (EVN), Công nghiệp Tàu thủy (Vinashin), Dệt May (Vinatex), Cao su (VRG) và Tài chắnh - Bảo hiểm (Bảo Việt), Tập ựoàn Viễn thông quân ựội, Tập ựoàn Hóa chất Việt nam, Tập ựoàn phát triển nhà và ựô thị Việt nam, Tập ựoàn công nghiệp xây dựng Việt nam. Theo ựó, các TđKT này Ộlà công ty Nhà nước, có tư cách pháp nhânỢ; về cơ cấu quản lý và ựiều hành, các tập ựoàn có HđQT, Ban kiểm soát, Tổng Giám ựốc, các Phó Tổng giám ựốc và bộ máy giúp việc. Về cơ cấu tổ chức, các tập ựoàn có CTM và các CTC. Như vậy, các TđKT ựầu tiên ở nước ta chủ yếu ựược hình thành trên cơ sở tổ chức lại các Tổng công ty Nhà nước.

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế nước nhà, ựã có rất nhiều doanh nghiệp tư nhân ựược hình thành và phát triển. Số lượng các công ty tăng lên, quy mô các công ty ngày càng lớn, và ựã bắt ựầu xuất hiện các TđKT tư nhân. Các tập ựoàn Ộtự phongỢ này ựược hình thành thông qua việc thành lập một số CTTV, chủ yếu có quan hệ về vốn sở hữu với CTM hoặc với nhóm chủ sở hữu lớn của CTM. Do Luật Doanh nghiệp quy ựịnh tập ựoàn không có tư cách pháp nhân, không ựược ựăng ký kinh doanh, nên nhiều công ty ựưa luôn cụm từ ỘTập ựoànỢ vào trong tên ựăng ký chắnh thức của CTM như một cách ựể khẳng ựịnh tầm cỡ và vị thế hùng mạnh của mình. Ngày càng nhiều công ty có tên ỘCTCP tập ựoànỢ ra ựời cùng với sự ra ựời của các nhóm công ty có mối liên kết với nhau theo nhiều hình thức, nhưng ựa số vẫn là hình thức ựầu tư, góp vốn từ CTM hoặc các chủ sở hữu lớn của CTM.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ HOÀN THIỆN MÔ HÌNH TỔ CHỨC CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HANAKA (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)