Cácyếutố ảnhhưởngđến hệthống kênhphânphối

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện kênh phân phối dịch vụ thuê bao vinaphone trả trước tại trung tâm kinh doanh VNPT thừa thiên huế (Trang 31)

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1.1. Những vấn đề cơ bản về hệthống kênhphânphối dịch vụ viễn thông

1.1.3. Cácyếutố ảnhhưởngđến hệthống kênhphânphối

Nhântốảnhhưởngđếnkênhphânphốirấtđadạng,nóbaogồmcác nhân tố thuộc mơi trường vi mô và vĩ mô. Mạnglưới phânphốikhơngthểtồntại độclậpmàhoạt độngvà pháttriểntrongnhữngmơitrườngphứctạp,thay đổiliêntục.Sựthayđổiđó tácđộngqualạivớihệthống kênhcóthể ảnhhưởngquyết địnhđếncáckênh cảtrongngắnhạnvàdàihạn.Ngườiquảnlýkênhphânphốitấtnhiênphải

biếtđếnnhântốảnhhưởngvànhữngthay đổicủanóđểlậpcácchiếnlược phânphối saochohiệuquả caonhất

Các yếu tố môi trường vĩ mô

- Môi trường kinh tế: Cóbayếutốthuộckinhtếvĩmơquantrọngnhấtảnh

hưởngđếndoanhnghiệp đó là: Tốcđộpháttriểnkinhtếcủanềnkinhtế,xuhướngpháttriển; Tỷlệlạm phát,chínhsáchtiềntệ; Chínhsáchkiểmsốtgiácả,tiềnlươngcủanhànước.

- Mơi trường chính trị - pháp luật: Sự ổn định hay sự bất ổn về chính trị của khu

vực thị trường mà kênh phân phối hoạt động đều có thể là cơ hội hay nguy cơ rủi ro cho kênh phân phối trong q trình bán hàng.

- Mơi trường văn hóa - xã hội: Những biếnđổivềvănhóaxãhộivàđặcđiểm

củanócũngcóthểtạoranhữngkhókhănhaythuậnlợichodoanhnghiệp,tuy rằng nhữngdiễnbiếnxãhộithườngchậmvàkhónhậnbiết.

- Mơi trường vật chất: Bao gồm các yếu tố như các hệ thống cơ sở hạ tầng kinh

tế và các yếu tố thuộc về tự nhiên có ảnh hưởng rất quan trọng tới hoạt động kênh phân phối trên nhiều phương diện như khả năng bảo quản, vận chuyển hàng hóa…

- Mơi trường cơng nghệ: Sự phát triển của khoa học cơng nghệ có tác động

mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nó giúp tạo ra những sản phẩm tốt hơn, giá rẻ hơn, khả năng đáp ứng nhanh hơn nhu cầu của khách hàng. Từ đó tạo ra khả năng cạnh tranh bền vững, cơ hội cũng như rủi ro cho doanh nghiệp.

- Cácyếu tố thuộcmôi trườngtựnhiên: Bao gồmnhưtầnsuấtxuất hiện của các

hiệntượng tựnhiên: bão,lụt,hạnhán,biếnđổithờitiếtkhíhậu,tìnhtrạngơnhiễm, khanhiếmtàingun,mấtcânbằngsinhthái.Sựvậnđộngcácyếutốnày thường tạo sựđedọadẫntớirủirochocácdoanhnghiệp.

Các yếu tố môi trường vi mô

- Nhàcungcấp:mọithayđổivềchínhsáchsảnphẩm,chínhsáchgiá,hỗ

- Kháchhàng:Baogồmcảngườitiêudùnglẫntrunggianthươngmại. Sựthay đổivềnhậnthức,thóiquenmuasắmcủakháchhàngcũngcầnđược

cácnhàquảnlýkênhxemxétvànghiêncứucácbiệnpháphỗtrợhiệuquả chođạilý. Doanh nghiệpphảichútrọnghơnđếncơngtáchỗtrợđàotạotồndiệnchonhân

viêncủacácthànhviênkênhnhằm phụcvụngườitiêudùngtốt hơn.Sựthay đổivaitrịcũngnhưviệcxuất hiệncácloạihình bánlẻmớicũngcótác động nhấtđịnh đếncơng tác quản lýkênhphânphối củadoanhnghiệp

- Đốithủcạnhtranh:người quảnlýkênhphânphốicủadoanhnghiệp

phảitínhđếnnhữngđộngtháicủađốithủcạnhtranh.Mọiquyếtđịnhvề

chínhsáchsảnphẩm,giá,khuyếnmại…của đối thủ cạnhtranh đềutác động đếncác thành viênkênhcủa cơng ty.

1.1.4. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt đơng kênh phân phối

- Đánh giá hiệu quả hoạt động kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp theo các tiêu chí sau:

+ Lợi nhuận:Là phần chênh lệch giữa doanh số bán hàng thu được và toàn bộ chi

phí mà doanh nghiệp bỏ ra. Lợi nhuận kiếm được càng lớn chứng tỏ bộ máy hoạt động kinh doanh nói chung và hệ thống kênh phân phối nói riêng càng cao.

+ Doanh thu bán hàng (TR): Thể hiện kết quả kinh doanh của doanh nghiệp thông qua bán hàng, phản ánh quy mơ của q trình sản xuất kinh doanh.

- Một số chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả xã hội đạt được của hệ thống kênh phân phối

+ Số dân bình quân phục vụ bởi một điểm phân phối + Số điểm phân phối tính trên 100 km2

1.2. Kinh nghiệm về phát triển kênh phân phối ở một số doanh nghiệp điển hình

1.2.1. Hệ thống phân phối của Unilever

Unilever ở Việt Nam có được sự thành công lớn như hiện nay là nhờ vào đâu, nếu không phải nhờ vào hoạt động phân phối hiệu quả?

Unilever là một tập đoàn chuyên sản xuất, kinh doanh các sản phẩm tiêu dùng và ra đời sau P&G. Xét về mặt tổng quát của ngành, Unilever đứng thứ hai thế giới về doanh thu sau P&G nhưng ở Việt Nam điều đó lại khơng đúng, gia nhập vào Việt Nam từ năm 1995, Unilever đã quyết định tạo ra một hệ thống tiếp thị và phân phối toàn quốc, bao quát hơn 100.000 địa điểm, Unilever đã rất tích cực trong việc xây dựng kênh phân phối của mình. Trong khi P&G theo đuổi chiến thuật chọn những phân khúc có lợi nhất, định vị sản phẩm cao, hướng tới nhóm người tiêu dùng đơ thị thì Unilever lại sử dụng chiến thuật đa nhãn hàng, đổ tiền nhiền cho quảng cáo nhờ vậy Unilever đã tạo được một độ phủ rất rộng, đặc biệt tại những vùng nơng thơn, trung bình mỗi ngày Unilever bán hơn 30 triệu sản phẩm đến người tiêu dùng trên khắp mọi miền của đất nước. Để phát triển hệ thống phân phối, bên cạnh việc thực hiện một hệ thống kênh phân phối sâu rộng linh hoạt, quản lí chặt chẽ, khuyến khích, động viên các thành viên của kênh kịp thời, Unilever cũng rất chú trọng đào tạo nguồn nhân lực, các nhân viên của công ty luôn được đào tạo chuyên nghiệp từ giám đốc bán hàng khu vực. Nhờ các chiến lược phát triển hiệu quả ở Việt Nam, Unilever khơng chỉ thốt khỏi cái bóng sau lưng P&G mà lại cịn có sự phát triển nhanh hơn nữa với hệ thống phân phối rộng khắp toàn quốc gồm hơn 150 nhà phân phối và 300.000 cửa hàng bán lẻ, cung cấp việc làm trực tiếp cho hơn 1.500 người và tạo hơn 15.000 việc làm gián tiếp cho những người làm việc tại hơn 2000 doanh nghiệp vừa và nhỏ là đối tác kinh doanh với Unilever Việt Nam như các đơn vị gia công, nhà cung cấp và nhà phân phối.

1.2.2. Hệ thống phân phối của Thế giới di động

Công ty Cổ phẩn Thế giới di động được thành lập vào tháng 3/2004 – hoạt động trong lĩnh vực liên quan đến thiết bị di động, thương mại điện tử. Dù thời gian thành lập không dài nhưng những thành tựu mà Thế giới di động đạt được lại không thể kể hết được, công ty luôn dành được những giải thưởng danh giá qua từng năm phát triển, gần đây nhất là lọt Top 50 công ty niêm yết tốt nhất Châu Á (ngày 23/8), Top 5 nhà bán lẻ

nhiều chiến lược cho kế hoạch phát triển của mình, một trong số đó là chiến lược phát triển hệ thống phân phối với ba mảng kinh doanh: Thế giới di động; Điện máy xanh; Bách hóa xanh. Thế giới diđộng tiến hành mở ồ ạt các cửa hàng bán lẻ trên khắp cả nước nhiều đến mức thậm chí trong cùng một địa điểm, ở những con đường khác nhau sẽ có một cửa hàng khác được mở, điều này làm tăng mức độ phủ sóng và nhận biết của khách hàng. Với những mục tiêu số lượng của hàng đươc mở ra qua mỗi năm tính bằng đơn vị hàng trăm thì đến tháng 6/2017 Thế giới di dộng có 1527 cửa hàng, bao gồm 1013 cửa hàng di động, 404 cửa hàng điện máy và 110 cửa hàng bách hóa. Rõ ràng, sự thành cơng ngồi mong đợi này của Thế giới di động chính là nhờ chiến lược phân phối chính xác đến từng khu vực, từng địa phương để bao phủ thị trường cả nước của mình.

1.3. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến phát triển kênh phân phối

Nghiên cứu “Xây dựng mơ hình đánh giá sự hài lịng của các nhà bán lẻ dịch vụ Viễn thông trên thị trường Việt Nam”,vào tháng 6/2011 trên tạp chí Cơng nghệ

thơng tin và Truyền thơng của nhóm tác giả Phạm Đức Kỳ, Trần Mỹ Vân, Lương Minh Trí dựa trên các nghiên cứu liên quan trên thế giới đã đưa ra 6 nhóm nhân tố tác động đến sự hài lòng của nhà bán lẻ, bao gồm: (1) Chính sách bán hàng, (2) Nghiệp vụ bán hàng, (3) Cơ sở vật chất trang thiết bị, (4) Cung cấp hàng hóa, (5) Quan hệ cá nhân, (6) Thơng tin bán hàng. Nếu các nhóm nhân tố trên được nhà bán lẻ đánh giá cao thì sự hài lịng của họ đối với chính sách phân phối của cơng ty càng cao và ngược lại.

Kết quả của nghiên cứu của nhóm tác giả có thể giúp các cơng ty viễn thơng làm cơ sở để đưa ra các chính sách quản lý phù hợp cho kênh phân phối của mình thơng qua q trình điều tra sự hài lòng từ nhà bán lẻ.

Nghiên cứu “Ứng dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến sự hài lòng của nhà bán lẻ đang kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ của Chi nhánh Thông tin Di động Quảng trị”, 2014 trên tạp chí khoa học – Đại học Huế của tác giả Hồng Hữu Hịa.Nghiên cứu này sử dụng phương pháp mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) với việc phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS 18 và

AMOS 18, kết quả nghiên cứu cho thấy, các yếu tố cấu thành chính sách phân phối của nhà mạng có ảnh hưởng khá lớn và tác động cùng chiều đến sự hài lòng của nhà bán lẻ. Thông qua kết quả nghiên cứu,các nhà cung cấp mạng di động có thể rút ra được các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng của nhà bán lẻ, từ đó có thể cải thiện chính sách phân phối nhằm gia tăng sự hài lòng của nhà bán lẻ, góp phần tích cực trong việc mở rộng thị trường, tăng doanh thu và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Nghiên cứu “Giải pháp tổ chức kênh phân phối cho sản phẩm: Trường hợp quả thanh long ruột đỏ của tỉnh Kon Tum (Organizational solution for distribution channels: The case of thanh long fruit in Kon Tum province)”,năm 2013

trên tạp chí Khoa học Kinh tế số (03) của nhóm tác giả: TS. Đặng Văn Mỹ và ThS. Nguyễn Tố Như của Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng đã đưa ra các chính sách để phát triển hệ thống phân phối sản phẩm. Trước hết nhóm tác giả cho rằng cần xây dưng mối quan hệ với các trung gian phân phối vì đây là mối hợp tác lâu dài, đồng thời cũng đưa ra các điều kiện về chất lượng sản phẩm, các yêu cầu về quá trình vận chuyển sản phẩm khi cung cấp hàng hóa cho các tiểu thương (nhà bán lẻ), người tiêu dùng. Bên cạnh đó cũng đưa ra các yêu cầu khác về chính sách bán hàng như giá bán, mức chiết khấu, giảm giá theo các chính sách trong hợp đồng kinh doanh trong công tác phân phối sản phẩm.

Qua kết quả nghiên cứu của các tác giả, có thể rút ra được có 3 nhóm nhân tố chính được tác giả đề cập đối với hoạt động phân phối sản phẩm đó là khả năng cung cấp hàng hóa, quy định về chính sách bán hàng và mối quan hệ với các trung gian phân phối.

1.4. Mơ hình nghiên cứu đề xuất và giả thuyết nghiên cứu

1.4.1. Mơ hình nghiên cứu đề xuất

Trên cơ sở nghiên cứu, khóa luận rút ra được có 5 yếu tố đại diện cho mơ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của kênh phân phối dịch vụ thuê bao trả trước Vinaphone ở Trung tâm kinh doanh VNPT TT- Huế là: (1) cung cấp dịch vụ, (2) chính sách bán hàng, (3) nghiệp vụ bán hàng, (4) cơ sở vật chất và trang thiết bị, (5) quan

Sơ đồ 1.8 Mơ hình nghiên cứu đề xuất

1.4.2. Giả thuyết nghiên cứu

- Giả thuyết 1 (H1): Cung cấp hàng hóa được các nhà bán lẻ đánh giá càng cao thì sự hài lịng của họ càng cao và ngược lại

- Giả thuyết 2 (H2): Chính sách bán hàng được các nhà bán lẻ đánh giá càng cao thì sự hài lịng của họ càng cao và ngược lại

- Giả thuyết 3 (H3): Nghiệp vụ bán hàng được các nhà bán lẻ đánh giá càng cao thì sự hài lịng của họ càng cao và ngược lại

- Giả thuyết 4 (H4): Cơ sở vật chất, trang thiết bị được các nhà bán lẻ đánh giá càng cao thì sự hài lịng của họ càng cao và ngược lại

- Giả thuyết 5 (H5): Quan hệ cá nhân được các nhà bán lẻ đánh giá càng cao thì sự hài lịng của họ càng cao và ngược lại

Quan hệ cá nhân Sự hài lòng của đại lý, điểm bán lẻ

đối với hệ thống kênh phân phối

Cung cấp dịch vụ, hàng hóa Chính sách bán hàng Nghiệp vụ bán hàng Cơ sở vật chất và trang thiết bị

Xây dựng thang đo đối với hệ thống kênh phân phối

Bảng 1.1 Thang đo các yếu tố nghiên cứu

Yếu tố Thành phần Mã hóa

Cung cấp hàng hóa

Sim, thẻ Vinaphone trả trước ln được giao với chất lượng cao CCHH1 Số lượng hàng giao đúng với đơn đặt hàng CCHH2 Thời gian giao hàng đúng hẹn CCHH3 Các thủ tục đổi thẻ hỏng, sim hỏng dễ dàng CCHH4 Cung cấp nhiều gói cước sim, thẻ khác nhau để đáp ứng đủ yêu cầu khách hàng CCHH5

Cơ sở vật chất, trang thiết bị

Được hỗ trợ trang trí gian hàng CSVC1 Được thường xuyên nhận tờ rơi, barol, pano CSVC2 Được hỗ trợ hình ảnh bên ngồi, trang trí bảng hiệu CSVC3

Chính sách bán hàng

Tỷ lệ chiết khấu sim, thẻ nạp tiền hợp lý CSBH1 Chính sách thưởng cho đại lý, điểm bán lẻ hấp dẫn CSBH2 Giá cả ổn định, rõ ràng CSBH3 Chính sách quà tặng, các khuyễn mãi hấp dẫn CSBH4 Phương thức thanh toán tiện lợi CSBH5

Nghiệp vụ bán hàng

Nhân viên TTKD VNPT TT- Huế chăm sóc tốt ĐBL NVBH1 Nhân viên TTKD VNPT TT- Huế giải quyết nhanh chóng, thắc mắc của ĐL, ĐBL NVBH2 Nhân viên của TTKD VNPT TT- Huế có kiến thức tốt đễ hỗ trợ, tư vấn cho ĐL, ĐBL NVBH3 Nhân viên TTKD VNPT TT- Huế có thái độ thân thiện khi chăm sóc ĐL, ĐBL NVBH4

Quan hệ cá nhân

Nhân viên TTKD VNPT TT- Huế luôn thăm hỏi, động viên, giữ mối quan hệ tốt với ĐL, ĐBL QHCN1 Vào mỗi dịp lễ, TTKD VNPT TT- Huế thường tặng quà, thực hiện tốt các chương trình khen thưởng cho ĐL, ĐBL QHCN2 ĐL, ĐBL cảm thấy thoái mái khi làm việc với nhân viên của TTKD VNPT TT- Huế QHCN3 Anh/chị thấy hài lịng với chính sách phân phối của TTKD VNPT- TT Huế HL11

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KÊNH PHÂN PHỐI DỊCH VỤ THUÊ BAO VINAPHONE TRẢ TRƯỚC TẠI TRUNG TÂM KINH DOANH

VNPT THỪA THIÊN - HUẾ 2.1. Tổng quan về Trung tâm Kinh doanh VNPT TT- Huế

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Giới thiệu Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam(VNPT)

Tênđầyđủ:TậpđồnBưuchínhViễnthơngViệtNam Têngiaodịch:VietnamPostsand TelecommunicationGroups Tênviếttắt:VNPT Địachỉ:TịanhàVNPT,số57HuỳnhThúcKháng,QuậnĐốngĐa,T.PHàNội Website:http://www.vnpt.com.vn TậpđồnBưuchínhViễnthơngViệtnamđượcthànhlậptheoquyếtđịnhsố

06/2006củaThủtướngChínhphủvềviệcthànhlậpCơngtymẹ- Tậpđồnbưuchính Viễn thơng

ViệtNam. ThựchiệnquyếtđịnhcủaThủtướngChính phủ, ngày

26/3/2006,tậpđồnBưuchính–ViễnthơngViệtNam đãchínhthứcramắtvàđivào hoạtđộng.  Giới thiệu Trung tâm kinh doanh VNPT TT- Huế

Thơng tin chung

Tên chính thức: Trung tâm kinh doanh VNPT Thừa Thiên Huế, chi nhánh Tổng công ty dịch vụ Viễn thông

Tên giao dịch: TRUNG TÂM KINH DOANH VNPT THỪA THIÊN- HUẾ Địa chỉ trụ sở: 51 Hai Bà Trưng, P.Vĩnh Ninh, TP. Huế

Quá trình hình thành và phát triển

Cùng với sự phát triển của đất nước, sự gia tăng nhanh chóng của mật độ người sử dụng dịch vụ viễn thơng, Thừa Thiên Huế cũng đã có những bước phát triển vượt bậc ở lĩnh vực này. Trung tâm kinh doanh VNPT Thừa Thiên Huế chính là một trong những đơn vị viễn thông tại Huế gắn liền với sự phát triển đó.

Sau ngày Huế giải phóng, lực lượng giao bưu và thơng tin cách mạng đã tiếp quản toàn bộ cơ sở vật chất về bưu điện do chế độ cũ để lại. Cùng với việc sát nhập tỉnh Quảng Bình, Quảng trị, Đặc khu Vĩnh Linh và Thừa Thiên thành một tỉnh mới mang tên Bình Trị Thiên, Bưu điện Bình Trị Thiên cũng được ra đời theo quyết định số 136-QĐ của Tổng cục Bưu điện Việt Nam ngày 21/01/1976.

Bước vào thời kỳ đổi mới, trong chiến lược tăng tốc giai đoạn I (1992 - 1995), Bưu điện Thừa Thiên Huế đã tập trung vào đổi mới trang thiết bị tổng đài điện tử ở trung tâm Huế, thành phố, tỉnh lỵ. Tiếp đến là các bưu điện huyện trong toàn tỉnh. Bước vào giai đoạn tăng tốc phát triển giai đoạn 2 (1996-2000), Bưu điện TT-Huế tiếp tục hiện đại hoá mạng cáp thành phố và mạng cáp nội hạt tại các huyện. Năm 1996, mạng di động Vinaphone đi vào hoạt động; năm 1997 đã có 100% xã ở Thừa Thiên- Huế có hệ thống điện thoại cố định; năm 1998 dịch vụ Internet được đưa vào hoạt động. Từ đó đến nay, mạng lưới viễn thơng vẫn ln được đầu tư, phát triển bền vững, cung cấp đa dịch vụ, đáp ứng tốt nhất mọi nhu cầu của khách hàng.

Ngày 01/01/2008, Viễn thông Thừa Thiên Huế ra đời sau khi thực hiện chuyển đổi mơ hình tổ chức mới của Tập Đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam, tách Bưu Điện Tỉnh Thừa Thiên Huế thành hai đơn vị là Viễn thông TT- Huế và Bưu Điện TT- Huế.

Sau một thời gian dài thực hiện Đề án tái cơ cấu Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam giai đoạn 2014-2015 nhằm mục tiêu phát triển của Chính phủ ngày 10/06/2014, thì kể từ ngày 01/10/2015 bộ phận kinh doanh Viễn thông Thừa Thiên- Huế được tách ra và hoạt động với tên gọi Trung tâm Kinh doanh VNPT Thừa Thiên- Huế, trực thuộc Tổng công ty dịch vụ Viễn thông, thực hiện chức năng quản lí mạng viễn thơng nội tỉnh và kinh doanh các dịch vụ viễn thông – công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên- Huế.

Trong những năm qua VNPT Thừa Thiên- Huế luôn chủ động, sáng tạo, phục vụ tốt, ln vì lợi ích của khách hàng và góp phần làm tăng thêm giá trị tốt đẹp cho cuộc sống theo đúng sự mệnh của mình và sứ mệnh đó cịn được thể hiện ngay trên hình ảnh thương

Hình 1. Logo của TTKD VNPT TT- Huế

2.1.2. Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của bộ máy quản lý

2.1.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy

Trải qua nhiều giai đoạn phát triển, Trung tâm kinh doanh VNPT TT- Huế ln có những thay đổi về cơ cấu tổ chức để đảm bảo với sự phù hợp và tăng trưởng của mình. Hiện nay, cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Trung tâm kinh doanh VNPT Thừa Thiên – Huế gồm có khối quản lý, khối tham mưu và khối các đơn vị sản xuất trực thuộc.

Khối quản lý:

+ Giám đốc: Là người đứng đầu, phụ trách chung toàn bộ hoạt động kinh doanh của Trung tâm kinh doanh VNPT TT- Huế, chịu trách nhiệm trước Tổng công ty dịch vụ Viễn thông và pháp luật.

+ Phó giám đốc: Phụ trách hoạt động kinh doanh, quản lý và điều hành một số lĩnh vực hoạt động của đơn vị theo sự phân công hoặc ủy quyền của giám đốc.

Khối tham mưu: Bao gồm 3 phịng: Kế hoạch – kế tốn; Tổng hợp – nhân sư; Điều hành – nghiệp vụ.

Khối sản xuất: Bao gồm: Phòng khách hàng tổ chức doanh nghiệp; Đài hỗ trợ khách hàng; Các phịng bán hàng khu vực, có 9 phịng bán hàng khu vực ở cả huyện và thành phố.

Ngồi ra cịn có khối hỗ trợ bán hàng, bao gồm: Hệ thống các cửa hàng, hệ thống cộng tác viên và hệ thống phân phối gồm các đại lý, điểm bán lẻ.

(Nguồn: Phòng Tổng hợp nhân sự - TTKD VNPT TT- Huế 2017)

Ban Giám đốc Trung tâm

Phòng Kế hoạch- Kế tốn Phịng Tổng hợp – Nhân sự Phòng Điều hành – Nghiệp vụ Phòng Khách hàng Tổ chức doanh nghiệp Đài Hỗ trợ khách hàng Cácphòng Bán hàng khu vực 1. Phòng BH Tp Huế 2. Phòng BH Hương Thủy 3. Phòng BH Phú Lộc 4. Phòng BH Phú Vang 5. Phòng BH Nam Đơng

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện kênh phân phối dịch vụ thuê bao vinaphone trả trước tại trung tâm kinh doanh VNPT thừa thiên huế (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)