PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1.3. Tổng quan về các nghiêncứu liên quan đến pháttriển kênhphânphối
Nghiên cứu “Xây dựng mơ hình đánh giá sự hài lịng của các nhà bán lẻ dịch vụ Viễn thông trên thị trường Việt Nam”,vào tháng 6/2011 trên tạp chí Cơng nghệ
thơng tin và Truyền thơng của nhóm tác giả Phạm Đức Kỳ, Trần Mỹ Vân, Lương Minh Trí dựa trên các nghiên cứu liên quan trên thế giới đã đưa ra 6 nhóm nhân tố tác động đến sự hài lòng của nhà bán lẻ, bao gồm: (1) Chính sách bán hàng, (2) Nghiệp vụ bán hàng, (3) Cơ sở vật chất trang thiết bị, (4) Cung cấp hàng hóa, (5) Quan hệ cá nhân, (6) Thơng tin bán hàng. Nếu các nhóm nhân tố trên được nhà bán lẻ đánh giá cao thì sự hài lịng của họ đối với chính sách phân phối của cơng ty càng cao và ngược lại.
Kết quả của nghiên cứu của nhóm tác giả có thể giúp các cơng ty viễn thơng làm cơ sở để đưa ra các chính sách quản lý phù hợp cho kênh phân phối của mình thơng qua q trình điều tra sự hài lòng từ nhà bán lẻ.
Nghiên cứu “Ứng dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến sự hài lòng của nhà bán lẻ đang kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ của Chi nhánh Thông tin Di động Quảng trị”, 2014 trên tạp chí khoa học – Đại học Huế của tác giả Hồng Hữu Hịa.Nghiên cứu này sử dụng phương pháp mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) với việc phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS 18 và
AMOS 18, kết quả nghiên cứu cho thấy, các yếu tố cấu thành chính sách phân phối của nhà mạng có ảnh hưởng khá lớn và tác động cùng chiều đến sự hài lòng của nhà bán lẻ. Thông qua kết quả nghiên cứu,các nhà cung cấp mạng di động có thể rút ra được các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng của nhà bán lẻ, từ đó có thể cải thiện chính sách phân phối nhằm gia tăng sự hài lòng của nhà bán lẻ, góp phần tích cực trong việc mở rộng thị trường, tăng doanh thu và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Nghiên cứu “Giải pháp tổ chức kênh phân phối cho sản phẩm: Trường hợp quả thanh long ruột đỏ của tỉnh Kon Tum (Organizational solution for distribution channels: The case of thanh long fruit in Kon Tum province)”,năm 2013
trên tạp chí Khoa học Kinh tế số (03) của nhóm tác giả: TS. Đặng Văn Mỹ và ThS. Nguyễn Tố Như của Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng đã đưa ra các chính sách để phát triển hệ thống phân phối sản phẩm. Trước hết nhóm tác giả cho rằng cần xây dưng mối quan hệ với các trung gian phân phối vì đây là mối hợp tác lâu dài, đồng thời cũng đưa ra các điều kiện về chất lượng sản phẩm, các yêu cầu về quá trình vận chuyển sản phẩm khi cung cấp hàng hóa cho các tiểu thương (nhà bán lẻ), người tiêu dùng. Bên cạnh đó cũng đưa ra các yêu cầu khác về chính sách bán hàng như giá bán, mức chiết khấu, giảm giá theo các chính sách trong hợp đồng kinh doanh trong công tác phân phối sản phẩm.
Qua kết quả nghiên cứu của các tác giả, có thể rút ra được có 3 nhóm nhân tố chính được tác giả đề cập đối với hoạt động phân phối sản phẩm đó là khả năng cung cấp hàng hóa, quy định về chính sách bán hàng và mối quan hệ với các trung gian phân phối.