Những mẫu tôm hấp hối từ các nghiệm thức tiêm dịch dưới màng lọc đã được thu và cố định trong dung dịch Davidson cho phương pháp mô bệnh học. Các tiêu bản mô bệnh học với thuốc nhuộm Hematoxylin và Eosin này đã chứng minh rất rõ ràng các mẫu tôm này đã nhiễm WSSV vì được đặc trưng bởi các thể vùi hình cầu, hoặc hình trứng bắt mầu tím của Hematoxylin, nằm trong nhân tế bào của các cơ quan đích như: mang, dạ dày và một số cơ quan khác. Tuy nhiên các thể vùi này có kích thước lớn hơn (8-15 µm) so với kích thước của các thể vùi đã quan sát được ở tôm nhiễm bệnh ngoài tự nhiên (7,5-12,5 µm) và đa phần đều thể hiện các tế bào bị nhiễm ở thời kỳ cuối của bệnh. Mô bệnh học của các mẫu tôm thu ở các nghiệm thức tiêm vi khuẩn đã không bộc lộ các đặc điểm bệnh lý trong mô và tế bào như đã nêu ở trên.
Hình 3.19. Kết quả điện di sản phẩm PCR (WSSV) trên agarose 1,2% của các mẫu tôm ở thí nghiệm cảm nhiễm.
M: thang DNA (100 bp); Mẫu 1 và 2: âm tính WSSV ở 195 bp, trong đó mẫu 1 là tôm khỏe
dùng làm thí nghiệm, mẫu 2 là tôm ở lô ĐC1
(tiêm PSB); Mẫu số 3 và 4: đã thể hiện dương
tính với WSSV ở 221 bp, trong đó mẫu số 3 là tôm thu từ lô tiêm dịch dưới lọc, mẫu 4 là tôm thu từlô cho ăn xác tôm bệnh.
Như vậy, các đặc điểm mô bệnh học của tôm chân trắng thí nghiệm cảm nhiễm dịch dưới lọc 0,2 µm, hỗn hợp dịch dưới lọc với vi khuẩn và cho tôm khỏe ăn xác tôm bệnh đều có những biến đổi, hình thành thể vùi đặc trưng tương tự như ở tôm bị đỏ thân ngoài tự nhiên và cũng rất giống với WSS trên tôm he đã được mô tả bởi nhiều tác giả Lightner (1996), Durand (1997), Wongteerasnpaya (1995), Wang (1999), Rodriguez (2003), Flegel (2006) [42, 20, 91, 83, 66, 25].
Hình 3.20. Biểu mô dạ dày của tôm sau cảm nhiễm. Các thể vùi lớn đã chiếm
hết không gian của nhân tế bào (mũi tên đen), kích thước từ 8-15µm (400X). a, b: tôm bị cảm nhiễm dịch dưới lọc ở 2 liều tiêm 0,1 ml/tôm và 0,02 ml/tôm. c: lô cho tôm ăn xác tôm bệnh; d: lô tiêm hỗn hợp dịch dưới lọc và V. vulnificus.
c b a
10 µm
CHƯƠNG 4
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 4.1. KẾT LUẬN
- Tác nhân chính gây hội chứng chết đỏ ở tôm chân trắng (L. vannamei) nuôi thương phẩm ở Khánh Hòa chính là virus gây hội chứng đốm trắng (WSSV) đã được biết gây bệnh nhiều ở tôm sú nuôi. Tuy nhiên, khi virus này gây bệnh ở tôm chân trắng thì dấu hiệu đỏ thân được bộc lộ rất rõ ràng, thể hiện ở 100% đàn tôm bị bệnh, trong khi đó các dấu hiệu đốm trắng lại xuất hiện ít hơn và thường xuất hiện sau khi đã có dấu hiệu đỏ thân.
- Tôm chân trắng (L. vannmei) bị hội chứng chết đỏ đã bộc lộ các dấu hiệu như sau: tôm yếu, giảm ăn, lờ đờ, toàn bộ cơ thể chuyển mầu hồng đỏ, đốm trắng có thể không hoặc có xuất hiện ở vỏ kitin đặc biệt ở dưới giáp đầu ngực, tuy nhiên dấu hiệu đỏ thân thường xuất hiện đầu tiên với các con tôm yếu tấp vào bờ. Tỷ lệ chết tích lũy có thể đạt 100% trong 3-7 ngày.
- Vi khuẩn không phải là tác nhân chính của hội chứng chết đỏ ở tôm chân trắng, nhưng một số loài như V. vulnificus và Staphylococcus sp1 khi bội nhiễm cùng với WSSV đã làm tăng tính chất dữ dội của bệnh.
4.2. ĐỀ XUẤT Ý KIẾN
- Hội chứng chết đỏ ở tôm chân trắng (L. vannamei) do virus là tác nhân chính, có thể gây ra tỷ lệ chết cao trong 3-7 ngày, do vậy người nuôi tôm cần thu hoạch gấp khi trong ao bắt đầu xuất hiện tôm có dấu hiệu chuyển màu đỏ thì có thể sẽ giảm bớt thiệt hại của bệnh này.
- Việc cố định mẫu trong cồn ethanol 95% và chạy PCR các mẫu này bằng kít để kiểm tra sự nhiễm của WSSV đã dùng cho tôm sú đã đưa lại kết quả không chính xác ở tôm chân trắng. Do đó, các phòng xét nghiệm PCR các mẫu tôm chân trắng nên kiểm tra lại (loại cồn dùng cố định, phương pháp, kit chẩn đoán, thao tác…) và thông báo cụ thể về vấn đề này.
- Cần giải trình tự DNA của virus gây hội chứng chết đỏ ở tôm chân trắng, trên cơ sở đó sản xuất ra bộ kít chẩn đoán có độ nhạy cao với virus này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1. Hà Anh (2004), “ Bệnh ở tôm nuôi và đôi lời bàn”, Tạp chí thủy sản, 3, tr. 33-35. 2. Cục Thú Y (2009), Báo cáo dịch bệnh gia súc, gia cầm, thủy sản năm 2008 và các
biện pháp phòng chống dịch năm 2009, Cục Thú Y, tr. 9-10.
3. FAO, 402/2 (2005), Hướng dẫn chuẩn đoán bệnh của động vật thuỷ sản châu Á, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, NAFIQUAVET dịch.
4. Nguyễn Thị Hà (2010), “Phát hiện vi bào tử Enterocytozoom hepatopenaei ký sinh trên tôm sú (Penaeus monodon) bị bệnh phân trắng nuôi tại Việt Nam”, Báo cáo tham dự Hội nghị Công nghệ Sinh học Thủy sản Toàn quốc, ngày 2/12/2010, Tạp
chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 18, tr….
5. Văn Thị Hạnh, Nguyễn Trọng Bình, Nguyễn Văn Uyển, Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Thị Hồng Vân (2003), Miễn dịch thụ động ngăn ngừa bệnh virus ở tôm sú, Tuyển tập nghề cá Sông Cửu Long (số đặc biệt), Nhà xuất bản Nông Nghiệp, tr. 251- 261.
6. Đỗ Thị Hòa, Võ Khả Tâm, Phan Văn Út, Nguyễn Ngọc Tú (2004), “Nghiên cứu về bệnh đốm trắng do virus (WSBV) ở tôm sú (Penaeus monodon) tại Khánh Hòa và thử nghiệm các biện pháp phòng bệnh”, Tạp chí Khoa học-Công nghệ Thủy sản, Trường Đại học Thủy sản, (số đặc biệt), tr.76-81.
7. Đỗ Thị Hòa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Thị Muội (2004), Bệnh học Thuỷ Sản, Nhà xuất bản Nông Nghiệp.
8. Nguyễn Khắc Lâm (2004), Kết quả nghiên cứu bước đầu về bệnh “ Phân trắng, teo gan” trên tôm sú nuôi thương phẩm tại Ninh Thuận, Thông tin Khoa học-Công nghệ-Kinh tế Thuỷ sản.
9. Đặng Thị Hoàng Oanh, Phạm Trần Nguyên Thảo và Nguyễn Thanh Phương (2006), “Đặc điểm mô bệnh học tôm sú (Penaeus monodon) có dấu hiệu bệnh phân trắng nuôi ở một số tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long”, Tạp chí Khoa học-Công nghệ
Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ, 1, tr.181-186.
10.Đào Văn Trí (2003), Tôm he chân trắng và thử nghiệm nuôi thương phẩm tại Khánh
Hòa và Phú Yên, Tuyển tập nghề cá Sông Cửu Long,(số đặc biệt), Nhà xuất bản Nông Nghiệp, tr. 365- 370.
TIẾNG ANH
11.Afsharnasab M., R. Mortezaei, V. Yegane and B. Kazemi (2009), “Gross signs, histopathology and polymerase chain reaction observations of white spot syndrome in shrimp specific pathogen free Litopeneaus vannamei in Iran”, Asian Journal of Animal and Veterinary Advances, 4(6), pp. 297-305.
12.AGDAFF (2008), Diseases of crustaceans: virus diseases-Infectious myonecrosis identification, Field guide, Australian govemment Department of Agriculture, 3p. 13.Anderson, J. (2010), Shrimp production estimated and trends, Report in Global
Outlook for Aquaculture leadership 2010 Conference, Malaysia, 57p.
14.Argue B.A., S.M. Arce, J.M. Lotz, and S.M. Moss (2002), “Selective breeding of Pacific white shrimp (Litopenaeus vannamei) for growth and resistance to Taura Syndrome Virus”, Aquaculture, 204, pp. 447-460.
15.Bortolini-Rosales, J.L. (2003), “Histological demonstration of (WSSV) on L. vannamei by different staining techniques”, Nauplius, 11(2), pp. 83-89.
16.Briggs M., S. Fungle –Smith, R. Subasing ghe and M. Philips (2004), Introductions and movement of Penaeus vannamei and P. stylirrostris in Asia and the Pacific, RAP publication, FAO, Bangkok.
17.Brock J.A., Gose R., Lightner D.V. and Hasson K.W. (1995), “An overview on Taura syndrome, an important disease of farmed Penaeus vannamei”. In: C.L. Browdy and J.S. Hopkins (eds.). Swimming through Troubled Waters, Proceeding of the special session on shrimp farming, Aquaculture ’95, World Aquaculture Society, Baton Rouge, LA. pp. 84-89
18.Chou H.Y., C.Y. Huang, C.H. Wang, H.C. Chiang and C.F. Lo (1995), “Pathogenicity of a baculovirus infection causing white spot syndrome in cultured penaeid shrimp in Taiwan”, Dis. Aquat. Org., 23, pp. 165-173.
19.Chuchird, N. and Limsuwan C. (2005), “The viability of Taura Syndrome Virus in low-salinity water”, Kasetsart J. (Nat. Sci.), 39, pp. 406 - 410.
20. Durand S., Lightner D.V., Redman R.M. & Bonami J.R. (1997), “Ultrastructure and morphogenesis of white spot syndrome baculovirus”, Dis. Aquat. Org., 29, pp. 205-211.
21.FAO (2006), The State of World Aquaculture, Food and Agriculture Organization of the United Nation, Rome.
22.FAO (2009), Fishery and Aquaculture Statistics 2007, FAO yearbook, Food and Agriculture Organization of the United Nation, Rome.
23.FAO (2010), Fishery and Aquaculture Statistics 2008, FAO yearbook, Food and Agriculture Organization of the United Nation, Rome.
24.FAO (2010), The state of world Fisheries and Aquaculture (SOFIA), Food and Agriculture Organization of the United Nation, Rome.
25.Flegel, T.W. (2006), “Detection of major penaeid shrimp viruses in Asia, a historical perspective with emphasis on Thailand”, Aquaculture, 158, pp. 1-33p. 26.Flegel, T.W. (2008), “The shrimp response to viral pathogens”. Seminar in Taipei,
june/2008, 42 slides.
27.Frelier P.F., R.F. Sis, T.A. Bell and D.H. Lewis (1992), “Microscopic and ultrastructural studies of Necrotising hepatopancreatitic (NHP) in pacific white shrimp (L. vannamei) cultured in Texas”, Veterinary pathology, 29, pp. 269-277. 28.Gael L., S. Lima, R. Pimental, C.Azul, Q.G. Alimentos (2009), Program of
disease prevention and genetic selection for resistance to IMNV for the shrimp Litopenaeus vannameiin Brazil, Asian-Pacific Aquaculture conference, Indonesia. 29.Galavíz-Silva L., Z.J. Molina-Garza, J.M. Alcocer-González, J.L. Rosales-Encinas
and C. Ibarra-Gámez (2004), “White spot syndrome virus genetic variants detected in Mexico by a new multiplex PCR method”, Aquaculture, 242, pp. 1-4.
30.Granja C.B., L.F. Aranguren, O.M. Vidal, L. Aragn and M. Salazar (2003), “Does hyperthermia increase apoptosis in white spot syndrome virus (WSSV) infected
Litopenaeus vannamei”, Dis. Aquat. Org., 54, pp. 73-78.
31.Granja C.B., O.M. Vidal, G. Parra and M. Salaza (2006), “Hyperthermia reduce viral load of WSSV in Pacific white shrimp-Litopenaeus vannamei”, Dis. Aquat. Org., 68, pp. 175-180.
32.Hasson K.W., D.V. Lightner, L.L. Mohney, R.M. Redman, B.T. Poulos, B.M. White (1999), “Taura syndrome virus (TSV) lesion development and the disease cycle in the Pacific white shrimp Penaeusvannamei”, Dis. Aquat. Org., 36, pp. 81-93.
33.Hipolito M., C.M. Ferreira, M.H.B.Catroxo, A.M Cristina, R.P.F. Martins and N.A. Melo (2009), “Melodetection by Transmission electron microscopy of white spot virus in Litopenaeus vannamei in Brazil, using immunoelectron microscopy
and immunolabeling with colloidal gold particles techniques”, World Aquaculture, Veracuz, Mexico. (Abtract)
34.Inouye K., Miwa S., Oseko N., Nakano H., Kimura T., Momoyama K. and Hiraoka M. (1994), “Mass mortalities of cultured Kurama shrimp, Penaeus japonicus in Japan in 1993: electron microscopic evidence of the causative virus”, Fish Pathol., 29, pp. 149-158.
35.Jiang Y.S., W.B. Zhan, S.B. Way, J. Xing (2006), “Development of primary shrimp hemocyte culture of Penaeus chinensis to study WSSV”, Aquaculture, 253, pp. 114-119.
36.Jimenez, R. (1992), “Sindrome de Taura”, Aquaculture del Ecuador, 1, pp. 1-16. 37.Kaewsuralikhit C., C. Limsuwan, N. Chuchird, J. Suyaplan, C. Ketma, T. Kraivilas
and P. Hongrat (2009), The key species for sustainable shrimp culture in Thailand, Asian-Pacific Aquaculture conference, Indonesia, 43p.
38.Karunasagar, I., Otta SK., Karunasagar I. (1997), “Histopathological and bacteriological study of white spot syndrome of Penaeus monodon along the west coast of India”, Aquaculture, 153(1-2), pp. 9-13.
39.Lan Y., Lu W., Xu X. (2002), “Genomic instability of prawn white spot bacilliform virus (WSBV) and its association to virus virulence”, Virus. Res, 90, pp. 269-274. 40.Lightner D.V., C.R. Pantoja, B.T. Poulos, K.F.J. Tang, R.M. Redman, T. Pasos De
Andrade and T.R. Bonami (2004), “Infectious Myonecrosis, new disease in pacific white shrimp”, Global Aquaculture Advocate, 7, pp. 85.
41.Lightner D.V., R.M. Redman, K.W. Hasson, C.R. Pantoja (1995), “Taura syndrome in Penaeus vannamei (Crustacea: Decapoda): gross signs, histopathologyand ultrastructure”, Dis Aquat Org, 21, pp. 53-59.
42.Lightner, D.V. (1996a), “A Hand Book of Shrimp Pathology and Diagnostic Procedures for Diseases of Penaeid Shrimp”, World Aquaculture Society, 304p. 43.Lightner, D.V. (1996b), “Epizootiology, distribution and the impact on
international trade of two penaeid shrimp viruses in the Americas”, Revue Scientifique et Technique Office International des Epizooties,15, pp. 579-601. 44.Lightner, D.V. (2004), The Penaeid shrimp viral pandemics due to IHHNV, WSSV,
Cooperative program in Natural Resources, Aquaculture panel Symp. 2003, 32, pp. 1-20.
45.Limsuwan, C. and N. Chuchird (2007), “Taura Syndrome Virus Disease in Farm- reared Penaeus monodon in Thailand”, Kasetsart J. (Nat. Sci.), 41, pp. 319-323. 46.Marks H., Goldbach R.W., Vlak J.M. & Van Hulten M.C.W. (2004), “Genetic
variation among isolates of white spot syndrome virus”, Archives of Virology, 149, pp. 673–697.
47.Marks H., Van Duijse J.J., Zuidema D., Van Hulten M.C.W., Vlak J.M. (2005), “Fitness and virulence of an ancestral white spot syndrome virus isolate from shrimp”, Virus. Res, 110, pp. 9-20.
48.Momoyama K., M. Horaoka, H. Nakano, H. Koube, K. Inouye and N. Oseka (1994), “Mass mortalities of cultured Kurama shrimp, Penaeus japonicus in Japan in 1993: Histology study”, Fish Pathol., 29, pp. 141-148.
49.Moss S.M., D.R. Moss, S.M. Arce, C.A. Otoshi (2005), Disease prevention strategies for penaeid shrimp culture, Proceedings of the 32nd U.S.-Japan cooperative program in natural resources (UJNR), Aquaculture panel meeting. 50.Nadala E.C.B.Jr, Tapay L.M. and Loh P.C. (1997), “Yellow-head virus: a
rhabdovirus-like pathogen of penaeid shrimp”, Dis. Aquat. Org., 31, pp.141-146.
51.Nunan L.M., B.T. Poulos, and D.V. Lightner (1998), “The detection of White Spot Syndrome Virus (WSSV) and Yellow Head Virus (YHV) in imported commodity shrimp”, Aquaculture, 160, pp. 19-30.
52.OIE (2009), “Infectious hypodermal and haematopoietic necrosis-IHHN”, Manual of Diagnostic tests for Aquatic animals, OIE, Paris, pp. 86-95.
53.OIE (2009), “Infectious Myonecrosis-IM”, Manual of Diagnostic tests for Aquatic animals, OIE, Paris, pp. 96-104.
54.OIE (2009), “Taura Syndrome-TS”, Manual of Diagnostic tests for Aquatic animals, OIE, Paris, pp. 113-128
55.OIE (2009), “White Spot Disease-WSD”, Manual of Diagnostic tests for Aquatic animals, OIE, Paris, pp. 129-139.
56.OIE (2009), “Yellow Head Disease-YHD”, Manual of Diagnostic tests for Aquatic animals, OIE, Paris, pp. 152-165.
57.OIE (2010), “Necrotising hepatopancreatitis-NHP”, OIE Aquatic Animal Disease Cards, OIE, Paris.
58.Overstreet R.M., Lightner D.V., Hasson K.W., Mcilwain S. and Lotz J. (1997), “Susceptibility to TSV of some Penaeid shrimp native to the Gulf of Mexico and southeast Atlantic Ocean”, J. Invertebr. Pathol., 69, pp. 165-176.
59.Pantoja C.R., D.V. Lightner, B.T. Poulos, L. Nunan, K.F.J. Tang, R.M. Redman, L.L. Mohney, S. Navarro and B. White (2008), Overview of disease and health management issues related to farmed shrimp,Seminar in the University Arizona, 19p. 60.Paza S. (2010), “White spot syndrome virus: an overview on an emergence
concern”, Vet. Res, pp. 41-43.
61.Poulos B.T., D.V. Lightner (2006a), “Detection of Infectious Myonecrosis virus (IMNV) in Penaeid shrimp by reverse trancriptase-polymerase chain reaction (RT- PCR)”, Dis. Aquat, Org., 73 (1), pp. 69-72.
62. Poulos B.T., K.F.J. Tang, D.V. Lightner, B.T. Pantoja, J..R. Bonami (2006b), “Purification and characterization of Infectious Myonecrosis virus of Penaeid shrimp”, J. Gen. Virol, 87, pp. 987-996.
63.Phuoc L.H., M. Corteel, H. J. Nauwynck, M.B. Pensaert, V. Alday-Sanz, W.V. Broeck (2008), “Increased susceptibility of white spot syndrome virus-infected
Litopenaeus vannamei to Vibrio campbellii”, Environmental Microbiology, 10(10), pp. 2718-2727.
64.Rahman M.M., C.M. Escobedo-Bonilla, M. Corteel, J.J. Dantas-Lima, M. Wille, V. Alday Sanz, M.B. Pensaert, P. Sorgeloos, H.J. Nauwynck (2006), “Effect of high water temperature (33°C) on the clinical and virological outcome of experimental infections with white spot syndrome virus (WSSV) in specific pathogen-free (SPF) Litopenaeus vannamei”, Aquaculture, 261, pp. 842–849.
65.Raidal S., G. Gross, S. Fenwick, P. Nicholls, B. Nowak, K. Elland and F. Stephens (2004), Aquatic animal health exotic disease training manual, Aquatic animal health subprogram, Australian Government, pp. 81-137.
66.Rodriguez J., B. Bayot, Y. Amano, F. Panchana, I. de Blas, V. Alday and Calderon J. (2003), “White spot syndrome virus infection in cultured Penaeus vannamei
(Boone) in Ecuador with emphasis on histopathology and ultrastructure”, Journal of Fish Diseases, 26, pp. 439–450.
67. Saengchan S., K. Phewsaiya, M. Briggs, T.W. Flegel (2007), “Outbook of infectious myonecrosis virus (IMNV) in Indonesia confimed by genome sequencing and use alternative RT-PCR detection method”, Aquaculture, 226: 32-38.
68.Sanchez-Barajas, M., M.A. Linan-Cabello, A. Mena-Herrera (2009), “Detection of yellow-head disease in intensive freshwater production systems of Litopenaeus vannamei”, Aquaculture Int, 17, pp. 101-112.
69.Sangamaheswaran A.P and M.J.P. Jeyaseelan (2001), White Spot Viral Disease in Penaeid Shrimp-A Review, Naga, The ICLARM Quarterly, 24(3-4), pp. 16-22. 70.Selvin J., A.P. Lipton (2003), “Vibrio alginolyticus associated with white spot
disease of Penaeus monodon”, Dis. Aquat. Org., 57, pp. 147-150.
71.Singhapan J., C. Limsuwan and N. Chuchird (2004), “Effect of infectiuos hypedermal and hematopoietic necrosis virus (IHHNV) on growth, survival rate and histopathologycal changes of pacific white shrimp (L. vannamei)”, Department of Fisheries Biology, Faculty of Fisheries, Kasetsart University, Bangkok 10900, Thailand, 5p.
72.Sudha P.M., C.V. Mohan, K.M. Shankar and A. Hegde (1998), “ Relationship between White Spot Syndrome Virus infection and clinical manifestation in Indian cultured penaeid shrimp”, Aquaculture, 167, pp. 95-101.
73.Takahashi Y., T. Itami, M. Kondo, M. Maeda, R. Fujii, S. Tomonaga, K. Supamattaya