5. Nội dung kết cấu của đề tài
3.3. Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực cán bộ, công chức UBND huyện
3.3.3.2. Công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp
vụ cho cán bộ, công chức
- Một yêu cầu cơ bản và bắt buộc đối với mọi công chức HCNN là phải được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý hành chính nhà nước, kỹ năng cơ bản về kinh tế thị trường, về hội nhập kinh tế quốc tế, về mục tiêu hiện đại hố nền hành chính (ngoại ngữ, tin học, kỹ năng nghiệp vụ hành chính, kỹ năng giao tiếp cơng sở...) nhằm tạo ra một hệ thống cơng vụ thích hợp, nâng cao năng lực phân tích, quản lý và thực thi các chính sách, các chương trình dự án phát triển, khả năng thích ứng, khả năng tham mưu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Thủy Nguyên.
- Để khắc phục tình trạng hụt hẫng giữa các thế hệ cơng chức HCNN nịng cốt, kế cận của UBND huyện, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng công chức phải được thực hiện thường xuyên và đồng bộ. Hàng năm, tiến hành phân loại các đối tượng đào tạo, bồi dưỡng theo trình độ, theo ngạch cơng chức, theo chức danh chuyên môn, chức danh công chức lãnh đạo quản lý, theo tính chất lĩnh vực...làm cơ sở xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng và tiến hành các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng theo nhu cầu đó.
- Đào tạo cán bộ, công chức HCNN cần tập trung bồi dưỡng những kiến thức mà người công chức phải được kịp thời trang bị, gắn với thực thi cơng vụ, có khả năng xử lý tình huống trong cơng tác, giúp họ có khả năng chủ động tiếp cận,
xử lý mọi tình huống và hồn thành tốt cơng việc được giao theo vị trí cơng tác. Cơng tác tuyển chọn cử người đi đào tạo, bồi dưỡng phải thực sự công tâm, công bằng để chọn được người xứng đáng, tránh tình trạng cơng chức được lựa chọn đi đào tạo, bồi dưỡng không đủ trình độ tiếp thu kiến thức, khơng đủ phẩm chất trở thành người lãnh đạo, quản lý. Như vậy, không chỉ làm thiếu hụt cán bộ, ảnh hưởng tới phát triển KT-XH của huyện mà cịn gây lãng phí.