5. Nội dung kết cấu của đề tài
3.3. Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực cán bộ, công chức UBND huyện
3.3.7.1. Thực hiện tốt công tác đánh giá CBCC UBND huyện Thủy Nguyên
- Đánh giá công chức được thực hiện định kỳ ít nhất một năm/lần, đánh giá kết quả thực hiện chức trách, nhiệm vụ trên cơ sở Bản mô tả công việc và Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc; đánh giá trước khi hết nhiệm kỳ, trước khi bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, trước khi nhận nhiệm vụ luân chuyển hoặc điều động và khi khen thưởng, kỷ luật.
- Phải làm rõ những ưu điểm, khuyết điểm của công chức về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, trình độ năng lực, hiệu quả công tác và khả năng phát triển; làm rõ ngun nhân dẫn tới khơng hồn thành nhiệm vụ của công chức.
- Phải thực hiện theo nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai nội dung đánh giá. Đánh giá công chức phải công tâm, minh bạch, dựa trên phương pháp khoa học, khách quan, toàn diện, phát triển, thực tiễn và quan điểm lịch sử cụ thể. Trong quá trình đánh giá, phải chắt lọc, thẩm định, xử lý bằng nhiều nguồn tin, tránh nhận xét, đánh giá theo ý kiến chủ quan, thiên vị; cần tỉnh táo, cẩn thận, công tâm để khơng bỏ sót người có năng lực nhưng chưa có mơi trường để phát huy.
- Đánh giá về đảm bảo các mối quan hệ trong quá trình thực hiện công việc. Mỗi công việc khi đảm nhận có mối quan hệ với nhiều người và cơng việc khác. Vì vậy, khi đánh giá thực hiện cơng việc của công chức cần dựa trên các mối quan hệ này (quan hệ với nhân dân, quan hệ với đồng nghiệp, quan hệ với cấp trên, quan hệ với cấp dưới...).
trị, ý thức chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước; thái độ trong đấu tranh với luận điệu sai trái, phản động để bảo vệ đường lối của Đảng. Tinh thần cầu thị, học tập nâng cao trình độ; ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trong công tác; tinh thần tự phê và phê bình. Việc giữ gìn đạo đức, lối sống trung thực, lành mạnh, tác phong công tác, mối quan hệ xã hội; thái độ chống tiêu cực, quan liêu và tham nhũng...
- Đánh giá về tình trạng sức khỏe của công chức và khả năng sức khỏe đáp ứng cho sự phục vụ lâu dài trong điều kiện cường độ làm việc ngày càng cao, tính chất phức tạp ngày càng đa dạng.
Đánh giá công chức dựa trên hiệu quả cơng việc. Bảo đảm tính cơng bằng trong đánh giá, không đánh đồng và đồng nhất kết quả đánh giá giữa các đối tượng công chức khác nhau và giữa các công chức chuyên môn với cơng chức giữ vị trí lãnh đạo, quản lý. Thực hiện việc xây dựng tiêu chí và xét các danh hiệu thi đua theo từng nhóm đối tượng có vị trí, chức năng, nhiệm vụ tương đương nhau, khơng xét các danh hiệu thi đua theo cơ quan, đơn vị. Có như vậy mới có thể bảo đảm tính cơng bằng và tạo động lực thực sự các phong trào thi đua.