5. Nội dung kết cấu của đề tài
3.4. Tiểu kết chương 3
Trên cơ sở đánh giá thực trạng CBCC UBND huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng ở chương 2, quan điểm, mục tiêu nâng cao năng lực CBCC huyện Thủy Nguyên trong giai đoạn tới, cùng với việc khảo sát mức độ cần thiết của hệ thống các giải pháp nhằm nâng cao năng lực CBCC huyện trong giai đoạn từ nay đến năm 2025, tác giả mạnh dạn đưa ra hệ thống các giải pháp, bao gồm: xây dựng khung năng lực CBCC; đổi mới cơng tác tuyển dụng; hồn thiện cơng tác bố trí, sử dụng, đề bạt, luân chuyển, đào tạo, bồi dưỡng hợp lý; cải cách chế độ, chính sách; nâng cao ý thức trách nhiệm, đạo đức cơng vụ; hồn thành cơ cấu bộ máy tổ chức; tăng cường kiểm tra giám sát, đánh giá. Đây là một hệ thống các giải pháp, trong đó các giải pháp hỗ trợ cho nhau. Phải thực hiện đồng thời các giải pháp thì mới có thể phát huy được tính ưu việt của từng giải pháp.
KẾT LUẬN
Quá trình đổi mới đất nước đã và đang đặt ra những yêu cầu, đòi hỏi phải đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động, năng lực và hiệu quả của bộ máy Nhà nước từ Trung ương đến địa phương. Một trong những vấn đề cốt lõi được đặt lên hàng đầu là xây dựng đội ngũ CBCC trong sạch, vững mạnh, có đủ phẩm chất và năng lực công tác để họ thực sự trở thành "công bộc" của dân, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự phát triển đất nước.
Trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của huyện Thủy Nguyên, hệ thống quản lý, chính trị cấp cơ sở đã thể hiện được vai trị vơ cùng quan trọng, đó là cầu nối giữa Nhân dân với chính quyền cấp huyện, thành phố và Trung ương, nơi phản ánh được các mối quan tâm, các vấn đề mong muốn của Nhân dân đến các cán bộ lãnh đạo cấp trên nghiên cứu, giải đáp; là công cụ quản lý Nhân dân hiệu quả nhất, cũng như thể hiện vai trò trong việc định hướng, tuyên truyền cho Nhân dân thực hiện các chính sách phát triển tại địa phương.
Muốn thực hiện triệt để các vai trị của mình địi hỏi đội ngũ CBCC huyện Thủy Nguyên phải có một kiến thức vững vàng về chuyên mơn cũng như kiến thức về tư tưởng, chính trị, sự rèn luyện không ngừng về đạo đức, lối sống thì mới có thể vừa thực hiện tốt cơng việc vừa là tấm gương cho người dân trên địa bàn huyện phấn đấu, noi theo, từ đó nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý tạỉ địa phương.
Mặc dù đã ý thức được tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực đội ngũ CBCC tại huyện Thủy Nguyên, nhưng thực tế triển khai cơng việc đã gặp nhiều khó khăn và còn nhiều vấn đề tồn tại. Qua quá trình nghiên cúu đề tài: "Một số biện pháp nâng cao năng lực cán bộ, công chức UBND huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng ", Luận văn đã thu được một số kết quả phù hợp với mục tiêu nghiên cứu như sau:
- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản của việc nâng cao năng lực đội ngũ CBCC cả nước nói chung và huyện Thủy Ngun nói riêng.
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực đội ngũ CBCC, rút ra một số lưu ý khi nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, cơng chức có thể vận dụng cho huyện Thủy Nguyên.
- Phân tích, đánh giá đúng thực trạng năng lực đội ngũ CBCC và công tác tổ chức cán bộ của huyện; những kết quả đạt được, hạn chế, tồn tại và nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại.
- Đề xuất, kiến nghị phương hướng và những biện pháp cơ bản nhằm nâng cao năng lực đội ngũ CBCC, đáp ứng yêu cầu của thành phố trong giai đoạn hiện nay và những năm tiếp theo.
Với những nghiên cứu và phân tích trong luận văn này, tác giả đã làm rõ được những điểm mạnh, điểm yếu và từ đó xây dựng được nhũng biện pháp cụ thể để huyện Thủy Nguyên có thể áp dụng vào thực tế, giúp tăng hiệu quả công tác nâng cao năng lực đội ngũ CBCC ngày càng tốt hơn nữa. Đây chính là kết quả lớn nhất mà luận văn này mong muốn được truyền tải.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trong luận văn này tác giả có tham khảo các cơng trình nghiên cứu sau: 1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2009), Kết luận số 37-KL/TW Hội nghị
lần thứ 9 Ban chấp hành Trung ương khóa X về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Chiến lược cán bộ từ nay đến năm 2010, Hà Nội.
2. Bộ Chính trị (1999), Quyêt định số 50-QĐ/TW ngày 3/5 của Bộ Chính trị về ban hành quy định đánh giá cán bộ, Hà Nội.
3.Quốc hội, Luật số 22/2008/QH12 - Luật Cán bộ, công chức (2008).
4. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
VI, Nxb Sự thật.
5.Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia.
6. Học viện Hành chính, Giáo trình Bồi dưỡng cơng chức ngạch chun
viên”, Giáo trình “Bồi dưỡng kiến thức quản lý Nhà nước.
7. Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2010), Bộ
Nội vụ (2004), Các văn bản pháp luật về cán bộ, công chức, biên chế và chính quyền địa phương, tập l, Nxb Thống kê, Hà Nội.
8. Bộ Nội vụ (2006), Các văn bản pháp luật về cản bộ, cơng chức, biên chế
và chính quyền địa phương, tập 2, Nxb Thống kê, Hà Nội.
9. Bộ Nội vụ (2006), Các văn bản pháp luật về cán bộ, công chức, biên chế
và chính quyền địa phương, tập 3, Nxb Thống kê, Hà Nội.
10. Hồ Chí Minh tồn tập (1995), tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
11. Nguyễn Khắc Bộ (2006), “Nâng cao năng lực quản lý nhà nước của
chính quyền cơ sở”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước.
12. Nguyễn Hữu Đức (2003), “Từ đặc điểm, tính chất đội ngũ cán bộ, cơng
chức cơ sở để xây dựng chế độ, chính sách phù hợp”, Tạp chí Tổ chức nhà nước.
13. Đảng bộ thành phố Hải Phòng (2011), Nghị quyết của Ban thường vụ
Thành ủy Hải Phòng ngày 15/11/2011 về đẩy mạnh cải cách hành chính nhà nước
14. Đảng bộ huyện Thủy Nguyên, Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Đảng bộ huyện lần thứ XXIV.
15. Đảng bộ huyện Thủy Nguyên, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Thủy
Nguyên lần thứ XXIV.
16.Đảng bộ huyện Thủy Nguyên, Địa chí huyện Thủy Nguyên.
17. UBND huyện Thủy Nguyên, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh các năm: 2012, 2013, 2014, 2015, 2016.
18. Chi cục Thống kê huyện Thủy Nguyên, niên giám thống kê huyện Thủy
Nguyên năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016.
19. Quyết định số 1613/BYT -QĐ của Bộ y tế (1997) về việc ban hành “tiêu
chuẩn phân loại sức khỏe khám tuyển, khám định kỳ cho người lao động”
20. PGS.TS Lê Quân, "Khung năng lực lãnh đạo, quản lý khu vực hành
chính cơng" với sáu nhóm năng lực: Đạo đức công vụ; Năng lực am hiểu địa phương; Năng lực chuyên môn; Năng lực quản lý điều hành; Năng lực quản trị
nhân sự; Năng lực quản trị bản thân.
21. GS.TS Nguyễn Hữu Khiển, “Đào tạo cán bộ trong di sản Hồ Chí Minh”,
“ Tinh giảm biên chế hướng tới nền hành chính chuyên nghiệp”, “Cơ sở khoa học trong việc xây dựng Luật cơng chức, viên chức”, “Tìm hiểu hành chính Nhà nước”.
22 PGS.TS Nguyễn Đăng Dung, "Tổ chức chính quyền nhà nước ở địa phương", NXB Đồng Nai, 1997.
23.Võ Thanh Sơn, "Phân tích và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng cán
bộ, công chức tại huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh", Luận văn Thạc sỹ năm 2016.
24. Nguyễn Thanh Thuyên: "Nâng cao năng lực thực thi hoạt động quản lý
hành chính nhà nước của cán bộ, cơng chức cấp huyện tại tỉnh Bình Phước, Thành
phố Hồ Chí Minh", Luận văn Thạc sỹ 2005.
25. Phùng Thị Sửu, "Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cán bộ, công
chức tại UBND quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng", Luận văn Thạc sỹ 2010.
26. Nguyễn Thị Thanh, “Giải pháp nâng cao năng lực cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên”, Luận văn Thạc sỹ 2016.