b) Xử lý thông tin:
2.2.2 Phân tích khả năng thanh toán của Công ty
Phân tích khả năng thanh toán là xem xét tài sản của doanh nghiệp có đủ trang trải các khoản nợ hay không. Từ đó giúp Công ty nhận định được tình hình tài chính thực
tại của mình, tạo thế chủđộng trong thanh toán. Nhưng đểđánh giá chi tiết, chính xác khả năng thanh toán chúng ta đánh giá qua một số chỉ tiêu sau:
- Hệ số khả năng thanh toán hiện hành: Là công cụ đo lường khả năng thanh toán nợ ngắn hạn. Hệ số này tăng lên có thể tình hình tài chính được cải thiện tốt hơn. Vì vậy để phân tích chính xác cần nghiên cứu tỉ mỉ các khoản mục riêng biệt của tài sản lưu động và nợ ngắn hạn.
Ta có hệ số khả năng thanh toán hiện hành của Công ty qua các năm như sau:
Ta thấy hệ số khả năng thanh toán hiện hành của Công ty thay đổi qua các năm. Năm 2005 là hệ số khả năng thanh toán hiện hành của Công ty thấp hơn so với năm 2003, 2004, chứng tỏ trong năm này Công ty đã vay ngắn hạn rất nhiều đểđầu tư vào TSLĐ & TSCĐ dẫn đến Công ty gặp khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. Năm 2003 và 2004 Công ty đã rất nỗ lực, cố gắng để trang trải các khoản nợ. Sang năm 2005 giảm mạnh, chứng tỏ công ty không đảm bảo được việc chi trả các khoản nợ. Vì vậy, để cải thiện được khả năng thanh toán, đồng thời đảm bảo trang bị cơ sở vật chất cho Công ty nhà quản lý cần chọn biện pháp dung hoà như thế sẽ tốt hơn cho tình hình tài chính của Công ty hoặc có thể tìm các nguồn khác như vốn liên doanh, tín dụng dài hạn đểđầu tư cho cơ sở hạ tầng. Hệ số khả năng thanh toán thấp sẽ khiến cho Công ty rất khó huy động vốn trong những lúc cần thiết, đồng thời các chủ nợ có thể gây ra những tác động nguy hiểm khi Công ty không thanh toán được các khoản nợđến hạn của họ.
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh:
Ta có hệ số khả năng thanh toán nhanh của Công ty qua các năm như sau: Hệ số khả năng thanh toán hiện hành = TSLĐ & ĐTNH
Nợ ngắn hạn
Năm 2003: 209.133.224.072184.009.363.580 = 1.14
Năm 2004: 254.825.447.315252.722.064.541 = 1.01
326.096.328.132
Năm 2005: 301.992.898.250 = 0.93
Hệ số khả năng thanh toán nhanh = TSLĐ & NĐợTNH – Hàng t ngắn hạn ồn kho
Năm 2003: 209.133.224.072 – 81.878.975.251
Qua tính toán ta thấy hệ số khả năng thanh toán nhanh của Công ty tương đối tốt riêng chỉ có năm 2004 hệ số này giảm xuống nhiều so với hai năm 2003,2005. Nguyên nhân chủ yếu là do trong năm này các khoản nợ ngắn hạn của Công ty thì quá lớn thêm vào đó số lượng hàng hoá tồn kho cũng chiếm số lượng lớn gây ứ đọng vốn. Điều này làm cho Công ty gặp nhiều khó khăn trong công tác thanh toán. Tuy nhiên Công ty đã rất cố gắng, nỗ lực khắc phục những khó khăn này, nằng chứng là sang năm 2005 hệ số này đã tăng lên, Công ty đã phần nào đảm bảo được khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của mình.
- Hệ số khả năng thanh toán tức thời:
Ta có hệ số khả năng thanh toán tức thời của Công ty qua các năm như sau:
Quanhững số liệu tính toán ở trên ta nhận thấy hệ số khả năng thanh toán tức thời của Công ty vẫn còn thấp, năm 2003 hệ số này của Công ty là 0.17, năm 2004 giảm xuống chỉ còn 0.12 nhưng đến năm 2005 đã tăng lên 0.14. Điều này cho thấy Công ty đã gia tăng việc sử dụng tiền mặt để thanh toán.
Nhìn chung khả năng thanh toán của Công ty qua các năm như vậy có thể nói là khá tốt, nhất là năm 2003 hệ số thanh toán của Công ty rất cao, Công ty luôn đảm boả việc thanh toán các khoản nợ. Nhưng năm 2004 khả năng thanh toán của Công ty kém hơn là do lượng hàng tồn kho chiếm số lượng và giá trị lớn gây ra tình trạng ứ đọng vốn, hơn nũa Công ty lại đầu tư vào TSLĐ & ĐTNH mà chủ yếu lại bằng các khoản vay ngắn hạn. Sang năm 2005 Công ty đã rất nỗ lực và phần nào khắc phục, cải thiện được tình hình thanh toán của năm trước.
Năm 2004: 254.825.447.315 – 103.190.792.737252.722.064.541 = 0.60 Năm 2005: 301.992.898.250 – 92.765.352.431 326.096.328.132 = 0.64 Hệ số khả năng thanh toán tức thời = Tiền + ĐTTCNH Nợ ngắn hạn = 0.17 Năm 2003: 18.180.099.802 + 12.685.774.288184.009.363.580 Năm 2004: 12.877.753.808 + 17.389.893.170 252.722.064.541 = 0.12 Năm 2005: 26.432.876.596 + 20.765.895.143 326.096.328.132 = 0.14
BẢNG 2: PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA CÔNG TY QUA CÁC NĂM.
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
TSLĐ & ĐTNH 209.133.224.072 254.825.447.315 301.992.898.250 Hàng tồn kho 81.878.975.251 103.190.792.737 92.765.352.431 Tiền 18.180.099.802 12.877.753.808 26.432.876.596 ĐTTCNH 12.685.774.288 17.389.893.170 20.765.895.143 Nợ ngắn hạn 184.009.363.580 252.722.064.541 326.096.328.132 HS khả năng thanh toán hiện hành 1.14 1.01 0.93
HS khả năng thanh toán nhanh 0.69 0.60 0.64
HS khẳ năng thanh toán tức thời 0.17 0.12 0.14
Nguồn: Phòng kế toán 2.2.3 Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Hiệu qủa kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân tài, vật lực của các doanh nghiệp đểđạt được hiệu quả cao nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất.
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một vấn đề phức tạp có quan hệ với tất cả các yếu tố trong quá trình kinh doanh như lao động, tư liệu lao động nên doanh nghiệp chỉ có thế đạt được hiệu quả cao khi việc sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình kinh doanh có hiệu quả. Đểđánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ta phân tích số liệu sau:
BẢNG 3: BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY QUA CÁC NĂM.
Qua bảng số 3 ta thấy doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty liên tục tăng qua các năm. Cụ thể năm 2003 đạt 385.369.900.368 đồng, năm 2004 đạt 629.979.841.310 đồng tăng 244.609.940.942 đồng tương ứng tăng 63.47% so với năm 2003. Năm 2005 đạt 895.479.154.605 đồng tăng 265.499.313.295 đồng hay tăng 42.14% so với năm 2004. Chủ yếu là do doanh thu mặt hàng xuất khẩu tăng năm 2005 là 616,757 triệu đồng chủ yếu là doanh thu mặt hàng veston tăng khá cao năm 2005 là trên 40 tỷđồng. Điều này chứng tỏ thị trường tiêu thụ và quy mô sản xuất kinhdoanh của Công ty ngày càng được mở rộng và đây là dấu hiệu đáng mừng, đáng khích lệ và cần phát huy.
Doanh thu toàn công ty tăng kéo theo doanh thu từ hoạt động tài chính và lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh cũng tăng qua các năm. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2003 đạt 10.092.174.500 đồng, năm 2004 tăng thêm một
lượng rất lớn là 4.146.527.292 đồng tương ứng tăng 41.09%. Đến năm 2005 đạt 17.051.385.029 đồng tăng thêm 2.812.683.237 đồng tương ứng với tăng 19.75% so với năm trước. Tuy nhiên thu nhập khác năm 2004 giảm 401.158.422 đồng tương ứng giảm 44.26% so với năm 2003. Nhưng sang năm 2005 lại tăng lên 1 lượng là 1.083.606.652 đổng tương ứng tăng 214.45% so với năm trước. Làm cho lợi nhuận của toàn công ty tăng dần qua các năm, năm 2004 tăng 40.09% so với năm 2003, năm 2005 tăng 31.88% so với năm 2004. Hàng năm công ty vẫn thực hiện tốt nhiệm vụ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho nhà nước. Từ đó ta thấy Công ty vẫn luôn tìm cách nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước.
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh: Năm 2003 cứ một đồng vốn doanh nghiệp bỏ vào sản xuất kinh doanh thì thu được 0.03482 đồng lợi nhuận, năm 2004 thu được 0.04375 đồng, năm 2005 là 0.04975 đồng. Con số này cũng tăng dần qua các năm, điều này cho thấy Công ty ngày càng làm ăn có lãi và hiệu quả đạt được ngày càng cao. Tuy nhiên tỷ số này vẫn còn thấp, do đó trong tương lai Công ty cần dần dần nâng chỉ tiêu này lên nhằm bảo toàn nguồn vốn kinh doanh và Công ty làm ăn có lãi hơn.
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu: Năm 2003 cứ một đồng doanh thu Công ty thu về sẽ tạo ra 0.01785 đồng lợi nhuận, năm 2004 được 0.01530 đồng lợi nhuận giảm 0.00255 đồng lợi nhuận tương ứng giảm 14.30% so với năm 2003. Nguyên nhân là do năm 2004 tình hình thu mua nguyên vật liệu tăng lên, các Công ty cạnh tranh nhau trong việc thu mua và tiêu thụ sản phẩm hàng may mặc trong khi đó giá bán ra lại hạ nên giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng lớn, làm cho lợi nhuận thu được không cao và năm 2005 được 0.01419 đồng lợi nhuân, giảm 0.00110 đồng tương ứng giảm 7.22% . Tốc độ tăng của doanh thu tăng nhanh hơn tốc tộc tăng của lợi nhuận, doanh thu cao nhưng lợi nhuận thu về không đáng kể, càng ngày càng giảm. Nguyên nhân do năm 2005 Công ty mua máy móc thiết bị, chuẩn bị cho mọi điều kiện để tiến hành cổ phần hoá trong vài năm tới, để tăng năng suất lao động nên chi phí lớn, măch dù doanh thu vẫn tăng. Vì vậy công ty cần có biện pháp để nâng cao tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu hơn nữa trong những năm tới.
Tóm lại, xét một cách tổng thể trong ba năm 2003, 2004, 2005 Công ty đã làm ăn có hiệu quả, doanh thu và lợi nhuận đạt được năm sau luôn cao hơn năm trước. Nhưng lợi nhuận đạt được so với doanh thu như vậy là vẫn chưa cân xứng nên làm cho tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của Công ty vẫn còn rất thấp. Do đó trong những năm tới Công ty cần cố gắng hơn nữa để nâng cao tỷ suất này lên góp phần làm cho lợi nhuận Công ty thu được ngày càng lớn hơn.
2.3 Các đặc điểm kinh tế - kỹ thuật có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ Phần may Nhà Bè doanh của Công ty Cổ Phần may Nhà Bè
2.3.1 Nguyên phụ liệu
Nguyên liệu là yếu tốđầu vào có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Việc đảm bảo đầy đủ nguyên liệu cho sản xuất cả về số lượng, chủng loại và thời gian cung cấp sẽ đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục… Tận dụng hết công suất của máy móc, thiết bị, đảm bảo tạo công ăn việc làm thường xuyên cho công nhân viên và cũng từ đó tăng giá trị ngoại tệ cho Công ty, tạo khả năng tăng năng suất lao động, hạ thấp giá thành sản phẩm. Vì thế Công ty cần tổ chức tốt công tác thu, mua nguyên phụ liệu.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, kim ngạch nhập khẩu mặt hàng vải dệt may của Việt Nam trong tháng 5/2006 đạt gần 30,7 triệu USD, tăng 6.5% so với tháng trước và tăng mạnh tới 27.5% so với tháng 5/2005. Nâng tổng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng vải dệt may của Việt Nam 5 tháng đầu năm lên 1,17 tỷ USD, tăng 35.1% so với cùng kỳ năm ngoái. Tính chung, 5 tháng đầu năm 2006, nhập khẩu từ Trung Quốc vẫn luôn là lựa chọn hàng đầu của các doanh nghiệp đạt 347,1 triệu USD, tăng 59%; từ Hàn Quốc đạt 205,2 triệu USD, tăng 24.1%; từĐài Loan đạt 202,2 triệu USD, tăng lần lượt là 26.8% so với cùng kỳ năm ngoái. Chủng loại vải nhập về nhiều nhất là vải polyester pha các loại, đạt 126,7 triệu USD, chiếm 41.2% tổng kim ngạch. Tiếp đến vải cottol pha đạt 58 triệu USD, vải 100% polyester và 100% cottol đều đạt trên 32 triệu USD. Giá nhập trung bình một số loại vải từ các thị trường là: vải 100% cottol dao động ở mức 0,93 – 3,13 USD/mét, vải 100% pholyester 0,72 – 4,36 USD/mét.
Đối với Công ty Cổ Phần may Nhà Bè, hiện nay công tác thu mua nguyên phụ liệu của Công ty chủ yếu là nhập khẩu.
Mua nước ngoài
· Phương thức thu mua nguyên phụ liệu của Công ty
Huy động nguồn hàng xuất khẩu là một khâu quan trọng nhất là khi mà công ty không thực hiện việc sản xuất mà chủ yếu thu mua thành phẩm để xuất khẩu. Việc thu mua hàng xuất khẩu ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả kinh doanh của hoạt động xuất khẩu. việc thu mua hàng chậm trễ sẽ dẫn đến việc cung ứng không đúng thời hạn giao hàng trong hợp đồng gây thiệt hại cho công ty, chưa kể nếu việc thu mua hnàg không đảm bảo chất lượng sẽảnh hưởng tới uy tín của công ty thậm chí lô hàng không thể xuất bán cho khách hàng. Vì thế việc thu mua hàng phải đảm bảo cả về chất lựơng và số lựơng.
Phương thức thu mua chủ yếu là : + L/C + T/T
+ D/P
Hầu như công ty sử dụng nhiều phương thức này vì công ty có thuận lợi là gần cảng Bên Nghé nên việc nhập khẩu rất dễ dàng.
Nguồn nguyên liệu nhập khẩu rất ổn định, Công ty đã tạo được mối quan hệ rất tốt với nhà cung cấp nước ngoài như Korea, Taiwan, China, Hongkong, và một số nước khác.
· Tình hình nhập khẩu nguyên phụ liệu của Công ty
BẢNG 4: CƠ CẤU MẶT HÀNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY ĐVT: Đồng
Nguồn : Phòng kinh doanh XNK
Qua bảng trên nhận thấy, các năm tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty rất thuận lợi, nguyên liệu nhập về tăng thường xuyên. Trong đó nguyên phụ liệu nhập cho sản xuất hàng may mặc chiếm tỷ trọng lớn nhất qua các năm, cụ thể năm 2003 tỷ trọng chiếm 65.61%, năm 2004 là 71.80%, năm 2005 là 75.47%. Điều này cho thấy Công ty hiện nay chủ yếu may mặc để xuất khẩu ra nước ngoài, Công ty đã chủđộng trong sản xuất và tìm kiếm khách hàng. Nhất là trong xu thế bãi bỏ hạn ngạch sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Bên cạnh đó đểđẩy mạnh quan hệ hợp tác và duy trì tình hình hoạt động sản xuất kinh với của Công ty, Công ty cũng thực hiện việc may gia công cho nước ngoài hàng năm cũng tăng, đây là điều tốt cho Công ty, giúp công ty tận dụng nguồn nguyên phụ liệu từ nước ngoài làm nâng cao năng suất lao động. Nhưng hầu như máy móc thiết bị của Công ty vẫn chưa được cải tiến, hầu như nhập khẩu về toàn là máy móc thiết bị cũ, dùng lâu năm, năm 2005 việc nhập máy móc thiết bị có phần nào được cải tiến do nhu cầu người tiêu dùng trong và ngoài nước ngày càng cao nên Công ty phải thay đổi về cơ cấu máy móc thiết bị cho phù hợp với người tiêu dùng.
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Mặt hàng Giá trị (đ) % Giá trị (đ) % Giá trị %
NPL nhập gia công 99.182.255.023 48.35 156.042.665.120 28.18 186.283.280.678 24.49 NPL nhập sản xuất hàng may mặc 189.702.050.675 65.61 397.561.435.283 71.80 574.026.624.321 75.47 Nhập máy móc thiết bị, hoá chất. 240.615.341 0.08 138.288.679 0.02 268.346.679 0.04 Tổng 289.124.921.039 100 553.742.389.082 100 760.578.251.678 100
· Thị trường nhập khẩu nguyên phụ liệu của Công ty
BẢNG 5: CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY
ĐVT: Đồng
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Thị trường
Giá trị % Giá trị % Giá trị %
KOREA 43.050.700.743 14.89 79.240.535.878 14.3 93.246.893.656 12.26 TAIWAN 57.738.246.731 19.97 114.901.545.735 20.8 171.358.280.103 22.53 CHINA 115.418.668.479 39.92 243.148.283.046 43.9 345.682.815.388 45.45 HONGKONG 28.218.592.293 9.76 49.227.698.389 8.89 78.415.617.748 10.31 THỊ TRƯỜNG KHÁC 44.698.712.793 15.46 67.224.326.035 12.1 71.874.644.784 9.45 TỔNG 289.124.921.039 100 553.742.389.082 100 760.578.251.678 100
Nguồn: Phòng kinh doanh XNK
Qua bảng phân tích trên ta thấy qua các năm hầu hết các nguyên phụ liệu Công ty chủ yếu nhập khẩu ở thị trường CHINA, chiếm tỷ trọng lớn nhất, cụ thể năm 2003 chiếm tỷ trọng 39.92%, năm 2004 là 43.91%, năm 2005 là 45.45%. Thứ hai là nhập khẩu từ thị trường TAIWAN năm 2005 chiếm tỷ trọng là 22.53%.
Mua trong nước
Chủ yếu là mua vải, phương thức mua chủ yếu là phương thức chuyển khoản trong vòng 60 ngày. Công ty thu mua ở các đại lý như: Thàng Công, Phước Long, Vĩnh Phát, Duy Thịnh, Hoàng Khang năm 2005 khoảng 2500,000met vải. Hầu như