Đối với Chính Phủ:

Một phần của tài liệu MỘT số BIỆN PHÁP NHẰM mở RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU tại CÔNG TY cổ PHẨN MAY NHÀ bè (Trang 122 - 134)

Bên cạnh những cố gắng và các biện pháp cải tiến của Công ty Cổ Phầm may Nhà Bè, vẫn rất cần sự hỗ trợ của Chính Phủ tạo điều kiện cho Công ty cũng như các doanh nghiệp trong ngành Dệt may Việt Nam có khả năng hoạt động thuận lợi trên thị trường trong và ngoài nước đặc biệt mở rộng thị trường xuất khẩu. Chính Phủ nên có những chính sách như sau:

2.1 Chính sách h tr xut, nhp khu dt may

- Trong thời gian tới, Chính Phủ cần phải kiên trì đàm phán để tăng hạn ngạch giúp Doanh nghiệp dệt may tăng Kim ngạch xuất khẩu, tiếp cận thị trường, chuẩn bị cho thời kỳ hậu hạn ngạch.

- Chính phủ có chính sách giúp các Doanh nghiệp vào thị trường nước ngoài, đặc biệt là thị trường Mỹ, do các doanh nghiệp bước đầu còn bỡ ngỡ, tốn kém trong chi phí giao dịch, tìm khách hàng, đơn hàng. Đồng thời, các thủ tục hải quan nên được đơn giản hoá để thông qua nhanh hàng xuất khẩu, giải phóng nhanh hàng nhập khẩu, giảm chi phí lưu thông và tạo điều kienẹ giao hàng đúng hạn.

- Cần nâng cao vai trò chủ đạo của tổng công ty trong hoạt động xuất khẩu, phối hợp tốt giữa các doanh ngiệp dệt và doanh nghiệp may. Sử dụng vải sản xuất trong nước để tăng tỷ lệ nội địa hoá của sản phẩm xuất khẩu, đủđiều kiện được cấp C/O để hưởng chếđộưu đãi thuế quan phổ cập.

- Tạo cơ chế thông thoáng để hiệp hội sẽ tiếp tục phản ánh nguyện vọng doanh nghiệp phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nước để xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi cho ngành dệt may, bảo vệ quyền lợi cho các doanh nghiệp chống lại rào cản trong khi xâm nhập thị trường quốc tế.

2.2 Chính sách h tr người trng bông, góp phn đảm bo ngành dt phát trin

Nguyên liệu cho ngành may là sản phamả của ngành dệt, “may là lối ra cho dệt”. Với phương mục tiêu phát triển toàn ngành, ngành dệt Việt Nam phải tăng cường đầu tư sản xuất đểđuổi kịp ngành may.

- Đầu tưđể giải quyết vấn đề khoa học kỹ thuật như xác định mùa vụ thích hợp, tạo được các giống lai có năng suất cao, phẩm chất tốt đưa vào sản xuất, xây dựng phương thức tổ chức sản xuất.

- Làm dịch vụ kỹ thuật đầu tư vậy tư, bao tiêu sản phẩm ngay từđầu để nông dân an tâm sản xuất.

- Xây dựng các cơ sở chế biến bông tại các vùng trồng bông với công nghệ hiện đại, đáp ứng công suất chế biến, nâng cao chất lượng bông xơ.

2.3 Chính sách đầu tư cho công tác đào to chuyên gia trong lĩnh vc to mu

Cần củng cố các trường, trung tâm đào tạo nhằm nâng cao hiệu quảđào tạo kể cả thuê các chuyên gia nước ngoài, đểđáp ứng nhu cầu tăng vọt về cán bộ quản lý và cán bộ kỹ thuật trong thời gian tới. Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng các nhà thiết kế mẫu theo hướng mở các lớp tập huấn, mời các chuyên gia trong và ngoài nước giảng dạy và gửi đi đào tạo chính quy ở nước ngoài để có các nhà thiết kế mẫu chuyên nghiệp có đủ trình độ, năng lực đáp ứng cho nhu cầu sản xuất hàng xuất khẩu.

2.4 Chính sách h trđầu tư

Nhà nước đầu tư một số khu công nghiệp liên hoàn về ngành dệt may để hỗ trợ cho nhau và đạt hiệu quả kinh tế tối ưu, bao gồm: nhà máy kéo sợi, nhà máy dệt nhuộm, nhà máy sản xuất phụ liệu và thiết kế mẫu mốt... Thêm vào đó chính sách hỗ trợ đầu tư cần được quan tâm như: miễn phí thẩm định dự án, hoàn thuế thu nhập doanh nghiệp cho những khoản nợ tái đầu tư.

2.5 Chính sách v tài chính

- Chính phủ nên tạo điều kiện hỗ trợ để các doanh nghiệp dệt may phát hành cổ phiếu và thuê tài chính. Đối với dự án lớn, hiệu quả kinh doanh còn thấp, thời gian huy động vốn dài, Chính phủ cần bố trí nguồn vốn tín dụng ưu đãi có thời gian trả nợ từ 5 đến 10 năm với lãi suất thấp, hoặc cho doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn ODA của các nước có thời gian thu hồi vốn dài, lãi suất thấp.

- Trong chính sách thuế, Nhà nước cần điều chỉnh thuế VAT của các mặt hàng vải hiện nay từ 10% xuống 5% để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào hai mặt hàng này, nhằm tạo nguồn nguyên liệu cho ngành may làm hàng xuất khẩu. Đồng thời giảm thuế thu nhập doanh nghiệp có tỷ lệ xuất khẩu lớn xướng còn 23 – 25%.

KẾT LUẬN

Trong giai đoạn hội nhập kinh tế như hiện nay, việc thâm nhập và mở rộng thị trường là một trong những vấn đềđược quan tâm hàng đầu. Thâm nhập và mở rộng thị trường là đưa sản phẩm của mình đến với người tiêu dùng truyền thống cũng như trên thị trường mới. Việc thâm nhập vào thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản của Công ty Cổ Phần may Nhà Bè được đánh giá rất cao, khẳng định được tầm cỡ và uy tín của Công ty trên thị trường xuất khẩu. Chúng ta có thể tin tưởng vào triển vọng tăng trưởng bền vững của Công ty không chỉ trên thị trường xuất khẩu Mỹ, EU, Nhật Bản mà còn phục vụđắc lực cho công cuộc phát triển kinh tế xã hội của đất nước.

Đẩy mạnh công tác xuất khẩu hàng hoá Việt Nam là mục tiêu của các doanh nghiệp xuất khẩu nói chung và Công ty Cổ Phần may Nhà Bè nói riêng trong giai đoạn hiện nay, nhất là khi Việt Nam gia nhập WTO. Tình hình trên các thị trường luôn biến động do đó mỗi doanh nghiệp cần nắm bắt thông tin một cách nhanh nhạy và chính xác nhằm kịp thời đưa ra những hiến lược đúng đắn để Công ty luôn hoạt động hiệu quả trong mọi tình huống. Do đó nghiên cứu vaná đề mở rộng thị trường luôn cần thiết và trở nên cấp thiết trong tình hình hiện nay. Với Đồ Án:”Một số biện pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu tại Công ty Cổ Phần may Nhà Bè” em hy vọng sẽ góp phần trong việc thu thập thông tin và xây dựng hệ thống các biện pháp đẩy mạng xuất khẩu của Công ty.

Qua thời gian thực tập em rút ra được nhiều kiến thức thực tế bổ ích mà nhà trường không có cơ hội truyền đạt. Do thời gian và kiến thức có hạn nên Đồ án tốt nghiệp này không thể tránh khỏi những sai sót, kính mong được sự góp ý của các thầy cô và cán bộ công nhân viên trong Công ty đểĐồ án tốt nghiệp này được hoàn thiện hơn.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Thầy Trần Công Tài cùng các thầy cô, chú, anh, chị cán bộ công nhân viên trong Công ty đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành tốt đợt tực tập tốt nghiệp này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Diệp, Chiến lược và chính sách kinh doanh, Nhà xuất bản thống kê.

2. Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Marketing quốc tế.

3. GS Vũ Thế Phú (1996), Marketing căn bản, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội. 4. Một số tài liệu trên Internet.

5. Luận văn các khoá trước.

6. Tạp chí thương mại. 7. Báo tiếp thị Sài Gòn.

8. Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương. 9. Báo nghiên cứu kinh tế.

NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... v

LỜI CẢM ƠN

Với những kiến thức đã được trang bị ở nhà trường cộng với những nỗ lực cố gắng của bản thân đặc biệt không thể thiếu sự giúp đỡ của thầy cô, Công ty Cổ Phần may Nhà Bè em mới có thể hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình. Vậy em xin chân thành cảm ơn:

Thầy Trần Công Tài đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo em trong suốt thời gian thực tập vừa qua để em có thể hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp này.

Các quý Thầy cô khoa Kinh tế Trường Đại Học Thủy Sản đã truyền đạt những kiến thức cũng như những kinh nghiệm quý báu giúp ích cho em trong suốt quá trình thực tập

Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cấp Ban lãnh đạo, các anh chị, nhân viên trong Công ty Cổ Phần may Nhà Bè, đặc biệt là Phòng kinh doanh đã giúp đỡ tạo điều kiện cho em trong quá trình thực tập.

Xin chân thành cảm ơn!

Hoàng Thị Thuận

MỤC LỤC

Trang phụ bìa ...ii

Quyết định... ...iii

Nhận xét của cơ sở thực tập...iv

Nhận xét của cán bộ hướng dẫn ...v

Lời cảm ơn ... ...vi

LỜI MỞĐẨU...1

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG... 4

1.1 Những vấn đề cơ bản về thị trường:... 4

1.1.1 Khái niệm thị trường... 4

1.1.2 Vai trò của thị trường... 5

1.1.3 Chức năng của thị trường... 5

1.1.4 Phương pháp nghiên cứu thị trường:... 6

1.1.4.1 Nội dung cơ bản của công tác nghiên cứu thị trường trong kinh doanh xuất nhập khẩu ... 6

a) Nghiên cứu đặc điểm của thị trường... 7

b) Nghiên cứu nhu cầu của người tiêu dùng... 7

c) Nghiên cứu xu hướng vận động của thị trường... 9

d) Lựa chọn thị trường mục tiêu... 9

1.1.4.2 Phương pháp nghiên cứu thị trường ... 10

a) Thu thập thông tin:... 10

b) Xử lý thông tin:... 11

1.2 Nội dung và ý nghĩa của việc mở rộng thị trường xuất khẩu ... 13

1.2.1 Các chiến lược cơ bản nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm... 13

1.2.1.1 Chiến lược tăng trưởng tập trung... 13

1.2.1.2 Chiến lược tăng trưởng bằng cách đa dạng hoá... 17

1.2.2 Các chỉ tiêu vềđánh giá việc mở rộng thi truờng tiêu thụ sản phẩm... 18

1.2.2.1 Sản lượng và doanh thu hàng hoá... 18

1.2.2.2 Sản phẩm mới:... 19 1.2.2.3 Thị trường mới:... 19 1.2.2.4 Thị phần hay phân suất thị phần:... 19 1.2.2.5 Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận... 20 1.2.3 Mục tiêu và ý nghĩa của việc mở rộng thị trường:... 21 1.2.3.1 Mục tiêu của việc mở rộng thị trường:... 21 1.2.3.2 Ý nghĩa của việc mở rộng thị trường... 21 1.2.4 Một số chính sách hỗ trợ hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu... 22

1.2.4.1 Chiến lược sản phẩm... 22

1.2.4.2 Chiến lược giá cả... 24

1.5.4.4 Chiến lược xúc tiến... 28

Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN QUA... 29

2.1 Giới thiệu chung về Công ty Cổ Phần may Nhà Bè... 29

2.1.1 Sơ lược về Công ty Cổ Phần may Nhà Bè... 29

2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ Phần may Nhà Bè... 29

2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của công ty... 30

2.1.4 Lĩnh vực hoạt động chủ yếu... 31

2.1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty... 32

2.1.6 Cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty. ... 39

2.1.7 Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển trong thời gian tới của Công ty.... 43

2.1.7.1 Thuận lợi của Công ty... 43

2.1.7.2 Khó khăn của Công ty:... 43

2.1.7.3 Phương hướng phát triển trong thời gian tới của Công ty.... 44

2.1.8 Vị trí và vai trò của Công ty đối với địa phương và nền kinh tế... 44

2.2 Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của Công ty qua các năm (2003 – 2005) ... 45

2.2.1 Phân tích tình hình tài chính của Công ty qua bảng cân đối kế toán:... 45

2.2.2 Phân tích khả năng thanh toán của Công ty... 47

2.2.3 Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty... 50

2.3 Các đặc điểm kinh tế - kỹ thuật có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ Phần may Nhà Bè ... 52

2.3.1 Nguyên phụ liệu... 52

2.3.2 Lao động... 54

2.3.3 Vốn... 57

2.3.4 Máy móc thiết bị và công nghệ của Công ty... 58

2.3.4.1 Máy móc thiết bị... 58

2.3.4.2 Công nghệ... 60

2.3.5 Phương pháp quản lý... 61

2.4 Các nhân tốảnh hưởng đến hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu của Công ty... 61

2.4.1 Nhân tố thuộc môi trường vĩ mô:... 61

2.4.1.1 Điều kiện tự nhiên... 61

2.4.1.3 Môi trường quốc tế... 63

2.4.1.4 Môi trường văn hoá - xã hội... 63

2.4.1.5 Môi trường kinh tế... 64

2.4.2 Nhân tố thuộc môi trường vi mô.... 64

2.4.2.1 Khách hàng... 64

2.4.2.2 Đối thủ cạnh tranh... 65

2.4.2.3 Các nhóm áp lực xã hội... 65

2.4.2.4 Các sản phẩm thay thế... 66

2.5. Thực trạng thị trường xuất khẩu của Công ty Cổ Phần may Nhà Bè trong thời gian qua:... 66

2.5.1 Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc... 66

2.5.2 Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của Công ty... 67

2.5.3 Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Công ty... 72

2.5.3.1 Tình hình xuất khẩu của Công ty sang thị trường Mỹ... 75

2.5.3.2 Tình hình xuất khẩu của Công ty sang thị trường Nhật Bản... 78

2.5.3.3 Tình hình xuất khẩu của Công ty sang thị trường EU... 81

2.5.4 Nội dung mở rộng thị trường xuất khẩu ... 85

2.5.4.1 Các chiến lược cơ bản mở rộng thị trường tiêu thụ... 85

a) Chiến lược tăng trưởng tập trung:... 86

b) Đối với chiến lược phát triển thị trường:... 89

c) Đối với chiến lược đa dạng hoá:... 89

2.5.5 Đánh giá tình hình mở rộng thị trường xuất khẩu của Công ty... 89

2.5.5.1 Sản lượng và doanh thu của các thị trường chính... 89

2.5.5.2 Sản phẩm mới... 91 2.5.5.3 Thị trường mới... 91 2.5.5.4 Thị phần hay phân suất thị phần... 91 2.5.5.5 Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận... 92 2.5.6 Một số chính sách hỗ trợ hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu tại Công ty Cổ Phần may Nhà Bè. ... 93 2.5.6.1 Chính sách sản phẩm... 93 2.5.6.2 Chính sách giá cả:... 94 2.5.6.3 Chính sách phân phối... 96 2.5.6.4 Chính sách chiêu thị... 96

2.5.7 Đánh giá chung về tình hình mở rộng thị trường của công ty Cổ Phần may Nhà Bè ... 99

2.5.7.1 Thành tựu đạt được... 99

Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT

KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NHÀ BÈ...102

3.1 Biện pháp 1: Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường... 102

3.1.1 Lý do phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường... 102

3.1.2 Nội dung của biện pháp: ... 103

3.1.3 Hiệu quả kinh tế mang lại ... 104

3.2 Biện pháp 2: Bảo đảm nguồn nguyên liệu... 104

3.2.1 Lý do đề suất biệp pháp ... 104

3.2.2 Nội dung biện pháp... 105

3.2.3 Hiệu quả kinh tế mang lại ... 107

3.3. Biện pháp 3: Đào tạo nguồn nhân lực và thu hút lực lượng lao động có tay nghề cao... 108

3.3.1 Lý do đề suất biện pháp ... 108

3.3.2 Nội dung biện pháp... 108

3.3.3 Hiệu quả kinh tế mang lại ... 110

3.4 Biện pháp 4: Cải tiến kỹ thuật, đổi mới công nghệ, áp dụng thành tựu khoa học vào sản xuất ... 110

3.4.1 Lý do đề suất biện pháp: ... 110

3.4.2 Nội dung biện pháp: ... 110

3.4.3 Hiệu quả kinh tế mang lại: ... 111

3.5 Biện pháp 5: Tăng cường đầu tư cho hoạt động chiêu thị:... 112

3.5.1 Sự cần thiết phải tăng cường cho hoạt động chiêu thị: ... 112

3.5.2 Nội dung biện pháp: ... 112 3.5.3 Hiệu quả kinh tế mang lại: ... 116 3.6 Biện pháp 6: Xây dựng chính sách sản phẩm hợp lý ... 116 3.6.1 Lý do đề suất biện pháp: ... 116 3.6.2 Nội dung biện pháp: ... 118 3.6.2.1 Xây dựng lại cơ cấu sản phẩm của Công ty một cách hợp lý:... 118

3.6.2.2 Nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm may mặc xuất khẩu: ... 119

3.6.3 Hiệu quả kinh tế mang lại: ... 120

Một số kiến nghị...121

1. Đối với Công ty:... 121

2. Đối với Chính Phủ:... 122

KẾT LUẬN...124

MỤC LỤC BẢNG BIỂU

BẢNG 1: BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY QUA

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN.

BẢNG 2: PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA CÔNG TY

Một phần của tài liệu MỘT số BIỆN PHÁP NHẰM mở RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU tại CÔNG TY cổ PHẨN MAY NHÀ bè (Trang 122 - 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)