Tổ chức kế toán tại công ty

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty hải long (Trang 68 - 133)

Doanh nghiệp tổ chức kế toán theo mô hình kế toán tập trung.Toàn doanh nghiệpcó một phòng tài chính kế toán, mọi chứng từ số liệu tập chung gửi về phòng tài chính kế toán, tại đây sẽ tổ chức mọi hoạt động thống kê, ghi chép, tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm, định khoản kế toán, ghi sổ chi tiết và tổng hợp, xác định kết quả kinh doanh, lập báo cáo tài chính đều thực hiện tập trung tại phòng kế toán

oSơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

Chức năng, nhiệm vụ từng nhân viên kế toán

Đứng đầu phòng tài chính kế toán là trưởng phòng kếtoán, các bộ phận kế toán đều được sự chỉ đạo của trưởng phòng và do trưởng phòngphân công đảm nhận các

Trưởng phòng kế toán Kế toán thanh toán, vốn bằng tiền Kế toán thuế, Thủ quỹ Kế toán tổng hợp Kế toán tiền lương, tập hợp chi phí sx, tính giá thành Kế toán vật liệu, TSCĐ, CCDC Kế toán thành phẩm Phó phòng kế toán

5

9

chức vụ cụ thể và nhiệm vụ chung của phòng kế toán là quản lý và theo dõi tình hình tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp, thực hiện ghi sổ sách các nghi ệp vụ kinh tế phát sinh, kiểm tra và tiến hành tổng hợp số liệu để lập báo cáo nộp cho cấp trên. Nhà máy sử dụng phương thức ghi sổ là chứng từ ghi sổ, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thư ờng xuyên, kỳ hạch toán theo tháng, Doanh nghiệp có niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm

+Trưởng phòng tài chính, kế toán: Đại tá Vũ Văn Vân

Có nhiệm vụ phụ trách, tổ chức công tác kế toán chung cho toàn doanh nghiệp, hướng dẫn và kiểm tra toàn bộ công tác kế toán, quản lý v ề tài sản, nguồn vốn, tổng hợp tính toán và giúp lãnh đạo công ty phân tích hoạt động để đ ưa ra các quyết định kinh tế hợp lý.

Thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, năng cao trình độ, xây dưng đội ngũ nhân viên kế toán trong đơn vị

Tổ chức phổ biến và hướng dẫn thi hành kịp thời các chế độ, thể lệ kế toán do nhà nước quy định

Giúp việc cho giám đốc, bao quát chung toàn bộ tình hình tài chính. Bên cạnh đó còn thường xuyên kiểm tra việc ghi chép ban đầu, báo cáo quyết toán theo quy định, tổ chức bảo quản hồ sơ tài liệu theo chế độ lưu trữ ngoài ra kế toán trưởng kế toán trưởng còn có nhiệm vụ thông tin hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty để điều hành, kiểm soát bộ máy kế toán, chịu trách nhiệm về nhiệm vụ chuyên môn kế toán tài chính của công ty

+ Kế toán thanh toán, kế toán vốn bằng tiền: Trần Thanh Tú có nhiệm vụ:

Chịu trách nhiệm trực tiếp về quá trình thu chi, thanh toán giữa doanh nghiệp với nhà nước, khách hàng, đối tác.

 Tính và theo dõi chi tiết các khoản nợ phải thu, phải trả theo từng đối tượng đồng thời có nhiệm vụ theo dõi tiến độ thanh toán các khoản nợ từ đó đôn đốc việc thanh toán kịp thời, và theo dõi chi tiết trên các sổ quỹ các nghiệp vụ kinh tế liên quan,

Tiến hành viết phiếu thu, phiếu chi

+ Kế toán NVL, TSCĐ, CCDC: Nguyễn Thị Hương có nhiệm vụ

Kiểm tra cập nhật chứng từ nhập xuất kho, kiểm tra đối chiếu số d ư cuối tháng với thẻ kho.

6

0

Lập báo cáo nhập, xuất, tồn luân chuyển số liệu chứng từ đúng tiến độ quy định

+ Kế toán tiền lương kiêm kế toán tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm:

Vũ Thị Thanh có nhiệm vụ:

Ghi chép, phản ánh, tổng hợp chính xác, đầy đủ kịp thời về số l ượng, chất lượng thời gian và kết quả lao động từ đó tính toán các khoản tiền l ương, tiền thưởng các khoản trợ cấp cho ng ười lao động

Lập báo cáo lao động tiền l ương

Phân tích tính hình quản lý lao động, sử dụng thời gian lao động, quỹ tiền lương, năng suất lao động

Tính toán và phản ánh một cách chính xác, đầy đủ kịp thời tình hình phát sinh chi phí sản xuất ở các bộ phận sản xuất,

Tính toán chính xác, kịp thời giáthành của từng loại sản phẩm được sản xuất. Kiểm tra chặt chẽ tình hình thực hiện các định mức tiêu hao và dự toán chi phí nhằm phát hiện kịp thời các hiện t ượng lãng phí, sử dụng chi phí không đúng kế hoạch sai mục đích.

Lập báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, tham gia phân tích tình hình thực hiện giá thành kế hoạch để đề xuất biện pháp để tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Kếtoán tổng hợp:Trần Thị Thảo có nhiệm vụ:

Tổ chức việc ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về nhập xuất, tiêu thụ thành phẩm, về các loại vốn, xác định lãi lỗ và các khoản thạnh toán với ngân sách Nhà nước, với khách hàng và nội bộ doanh nghiệp.

Ghi chép sổ cái, tổng hợp chi phí sản xuất và lập bảng tính giá thành, lập bảng cân đối kế toán và các báo cáo tài chính.

Giúp kế toán trưởng dự thảo các văn bản về công tác kế toán trình giám đốc ban hành như: Quy định về việc luân chuyển chứng từ, quan hệ cung cấp số liệu giữa các phòng ban…

+ Thủ quỹ:Nguyễn Ngọc Hoàn có nhiệm vụ:

Theo dõi việc thu, chi tiền mặt và tiến hành thu và chi tiền khi nhận được phiếu thu, phiếu chi từ kế toán thanh toán. H àng tháng chi lương cho công nhân viên trong công ty. Bảo quản tiền mặt trong công ty và ghi sổ quỹ tiền mặt

6

1

+ Kế toán thành phẩm: Vũ Thu Phượng có nhiệm vụ:

Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về bán thành phẩm một cách chính xác về doanh thu và giá vốn của hàng bán

Phản ánh và giám đốc doanh thu được hưởng trong quá trình kinh doanh, tình hình thanh toán với khách hàng

Phản ánh kiểm tra chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp đảm bảo hiệu quả kinh tế của chi phí.

Xác định kết quả kinh doanh trong kỳ một cách chính xác theo đúng quy định

2.2.1.2. Hình thức kếtoán

Nhà máy sử dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ

Ghi chú:

: Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng

: Đối chiếu, kiểm tra

Sơ đồ 2.3: Hình thức kế toán tại nhà máy

Sổ chi tiết

Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng cân đối số phát sinh Chứng từ ghi sổ

Báo cáo tài chính Chứng từ gốc

Bảng tổng hợp

6

2

Trình tự hạch toán:

Hàng ngày, các phân xư ởng báo sổ (gửi chứng từ) lên phòng kế toán, trên cơ sở đó, kế toán tổng hợp kiểm tra, phân loại rồi lập bảng kê chứng từ gốc cùng loại, căn cứ vào bảng kê chứng từ gốc cùng loại và chứng từ lập chứng từ ghi sổ. Sau đó căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ cái. Đối với ngiệp vụ l iên quan đến các đối tượng cần hạch toán chi tiết thì căn cứ vào chứng từ gốc kế toán ghi vào sổ chi tiết.

Cuối tháng, phải khóa sổ, tính tổng số phát sinh nợ, tổng số phát sinh có và số dư của từng tài khoản trên sổ cái. Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh.

Sau đó, đối chiếu giữa bảng tổng hợp chi tiết với sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh. Căn cứ vào bảng cân đối số phát sinh kế toán lập báo cáo tài chính. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.2. Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm2.2.2.1. Khái quát chung. 2.2.2.1. Khái quát chung.

2.2.2.1.1. Các loại SP sản xuất ở công ty

- Tàu vận tải 450 tấn; - Tàu kéo 135 CV; - Tàu kéo 600CV;

- Tàu tiếp tế, kiểm tra các đèn biển H159; - Tàu chở khách;

- Tàu tuần tra cao tốc TT200; - Xuồng cao tốc các loại;

- Sửa chữa tàu vận tải có trọng tải đến 10.000 tấn - Tàu cao tốc K62, tàu 205, tàu TT200;

- Đóng mới tàu cao tốc 400T;

- Đóng mới tàu cá, tàu vận tải có trọng tải 2.000 tấn; - Sửa chữa máy MTU (công suất đến 3.700CV); - Gia công chế tạo hệ trục chân vịt tàu cao tốc

6

3

2.2.2.1.2 Đặc điểm của sản phẩm sản xuất

Do nhà máy là nhà máy đóng tàu nên đ ặc thù đơn vị sản xuất sản phẩm đ ơn chiếc theo đơn đặt hàng và hợp đồng kinh tế, các sản phẩm th ường có giá trị lớn có tính năng kỹ thuật phức tạp, thời gian sản xuất sản phẩm kéo dài, có thể từ năm này sang năm khác. Và cùng lúc nhà máy có th ể thực hiện nhiều đ ơn đặt hàng. Do đó, việc hạch toán chi phí cho nhà máy là toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh cho sản phẩm nào thì tập hợp cho sản phẩm đó. Những chi phí sản xuất chung thì cuối tháng tập hợp và phân bổ cho từng sản phẩm

2.2.2.1.3. Quy trình sản xuất sản phẩm tại công ty

Các bước công nghệ đóng tàu của công ty Hải Long bao gồm các b ước công nghệ đặc trưng sau:

1. Nghiên cứu hồ sơ kỹ thuật và lập phương án thi công

2. Lập kế hoạch mua sắm vật liệu, máy móc và trang thiết bị tàu 3. Phóng dạng

4. Chế tạo bệ khung dàn nắp ráp

5. Gia công sơ bộ thép tấm và thép hình

6. Chế tạo các chi tiết liên kết, các cụm chi tiết liên khớp 7. Chế tạo phân đoạn

8. Lắp ráp thân tàu trên bệkhuôn 9. Lắp ráp thân chính

10. Hàn chính thức thân tàu 11. Lắp đặt các bệ máy phụ

12. Cẩu máy chính, máy chính phụ vào trong khoang máy 13. Lấy dấu vị trí tâm trục chân vịt trên vỏ bao tàu

14. Lắp đặt thượng tầng 1 15. Lắp ráp mạn chắn song

16. Tổng kiểm tra và nghiêm thu phần nắp ráp thân tàu trên khung dàn 17. Chuẩn bị mặt bằng và thiết bị cho công tác đưa tàu ra khỏi xưởng

6

4

18. Đưa tàu xuống đường triền hạ thủy 19. Lắp đặt hệ trục chân vịt máy chính 20. Lắp đặt hệ động lực, lắp đặt cabin lái 21. Lắp đặt hệ két, cầu thang, van thông biển 22. Lắp đặt hệ thống điện

23. Lắp đặt thiết bị boong 24. Lắp đặt hệ thống cửa

25. Lắp đặt các bộ phận thông gió, cứu hỏa… 26. Lắp ráp phần nội thất

27.Làm sạch, sơn tàu, lắp kẽm chống hà, kẻ vẽ thước nước 28. Tổng kiểm tra nghiệm thu bởi KCS nhà máy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

29. Nghiệm thu trước khi hạ thủy – đăng kiểm 30. Hạ thủy tàu

31. Hoàn thiện lắp đặt nội thất, hệ thống điện chiếu sang và sinh hoạt 32. Hoàn thiện lắp đặt hệ thống thiết bị hàng hải

33. Hoàn thiện lắp đặt hệ thống điện tàu 34. Nghiệm thu nắp ráp giai đoạn 2

35. Đăng kiểm nghiệm thu nắp ráp điện và nghi khí hàng hải 36. Thử nghiệm lệch để xác định tọa độ hâm tàu

37. Thử máy tại bến 38. Thử đường dài

39. Hoàn chỉnh mọi thủ tục Đăng kiểm 40. Bàn giao tàu

2.2.2.1.4. Đối tượng tập hợp chi phísản xuất vàđối tượng tính giáthành tại công ty.

Việc xác định đối tượng tính giá thành là công việc đầu tiên trong toàn bộ công tác tính giá thành. Do công ty là công ty đóng tàu nên đặc thù đơn vị sản xuất sản phẩm đơn chiếc theo đơn đặt hàng và hợp đồng kinh tế, các sản phẩm th ường có giá trị lớn có tính năng kỹ thuật phức tạp, thời gian sản xuất sản phẩm kéo dài, có thể từ năm này sang năm khác. Và cùng lúc nhà máy có th ể thực hiện nhiều đơn đặt

6

5

hàng. Do đó, việc hạch toán chi phí cho nhà máy là toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh cho sản phẩm nào thì tập hợp cho sản phẩm đó. Những chi phí sản xuất chung thì cuối tháng tập hợp và phân bổ cho từng sản phẩm.

Đối tượng tập hợp chi phí của c ông ty là theo đơn đặt hàng

Đối tượng tính giá thành là các sản phẩm tàu thuyền sửa chữa hoặc đóng mới của mỗi đơn đặt hàngđã hoàn thành.

2.2.2.1.5.Kỳ tính giá thành

Do đặc điểm sản xuất của công ty l à theo đơn đặt hàng nên kỳ tính giá thành là khoảng thời gian hoàn thành đơn đặt hàng, tuy nhiên hàng tháng kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành vẫn tập hợp, theo dõi các chi phí phát sinh và chuyển vào Tk154 Hiện nay, toàn bộ công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của nhà máy được tiến hành theo các quy định chung của hình thức chứng từ ghi sổ, kết hợp với phương thức hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thư ờng xuyên. Chi phí sản xuất của nhà máy được hạch toán theo các mục sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. - Chi phí nhân công trực tiếp. - Chi phí sản xuất chung: + Chi phí khấu hao TSCĐ

+ Chi phí khác (Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác)…

2.2.2.2. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

a. Nội dung

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là toàn bộ số tiền chi ra để mua nguyên vật liệu và các khoản chi có liên quan đến việc vận chuyển, bốc dỡ nguyên vật liệu.

Trong doanh nghiệp, nguyên vật liệu trực tiếp là cơ sở vật chất chủ yếu cấu thành nên sản phẩm, nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng từ 70-80% trong giá thành và thường ổn định trong cơ cấu sản phẩm. Nguyên vật liệu ở nhà máy bao gồm rất nhiều loại khác nhau, căn cứ vào vai trò và tác dụng của từng loại nguyên vật liệu trong sản xuất thì nguyên vật liệu trong sản xuất thì nguyên vật liệu được chia thành 3 loại:

6

6

Vật liệu chính bao gồm:thép tấm, thép hình, thép tròn  28, dây điện từ2.6, thép tròn P60, kết cấu thép cho kết cấu khung s ườn, tôn vỏ, trang thiết bị chính nh ư bệ máy, máy chính, máy phụ,…

Vật liệu phụ: Trang thiết bị trên tàu như cửa, thiết bị dùng trong cabin, thiết bị trên boong tàu, một số thiết bị trong phòng máy, các thiết bị thông gió, cứu hỏa, nội thất tàu, hệ thống điện, nghi khí hàng hải, vật liệu dùng cho xuồng cứu sinh…..

- Nhiên liệu: điện, xăng, dầu, ga

Việc xuất dùng nguyên vật liệu vào sản xuất sản phẩm được quản lý chặt chẽ và tuân thủ nguyên tắc: Tất cả nhu cầu sử dụng vào việc đóng và sửa chữa tàu, thuyền phải xuất phát từ nhu cầu sản xuất, cụ thể là kế hoạch sản xuất và được các xưởng ghi sổ

Doanh nghiệp áp dụng nguyên tắc tính giá hàng tồn kho theo phương pháp thực tế đích danh, nên việc tính giá thực tế của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho được tính là: Số hàng xuất kho được lấy giá trị thực tế của số h àng đó khi mua vào là trị giá xuất kho. Công tác n ày được kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ ghi chép và theo dõi tỷ mỷ, chính xác. Doanh nghiệp chủ yếu sản xuất theo đ ơn đặt hàng nhưng nguyên vật liệu để sản xuất chủ yếulà do doanh nghiệp tự mua.

Khi xuất vật tư, nhân viên kho tiến hành xuấtkho và vào sổxuất vật tư. Công ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và giá xuất kho nguyên vật liệu được tính theo phương pháp thực tế đích danh.

Giá xuất = Giá nhập = giá mua thực tế + Chi phí có liên quan (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Chứng từsử dụng

- Phiếu xuất kho

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ - HĐ GTGT

- Phiếu tổng hợp xuất vật liệu - Thẻ kho

6

7

c. Tài khoản sử dụng

Để theo dõi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp doanh nghiệp sử dụng tài khoản

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty hải long (Trang 68 - 133)