Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty hải long (Trang 36 - 133)

1.5.2.1 Nội dung:

Khi sử dụng phương pháp kế toán kiểm kê định kỳ trong kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải đặt trong mối quan hệ với kế toán vật liệu, công cụ, dụng cụ và kế toán thành phẩm.

1.5.2.3. Tài khoản sửdụng

Kế toán chi phí sản phẩm v à tính giá thành theo phương pháp ki ểm kê định kỳ sử dụng TK 631 “Giá thành sản xuất”.

* Kết cấu:

Bên Nợ:

- Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ.

- Chi phí sản xuất, kinh doanh dịch vụ thực tế cuối kỳ.

Bên Có:

- Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ kết chuyển sang tài khoản 154. - Giá thành sản phẩm hoàn thành nhập kho, bán trực tiếp, gửi bán. Tk 631 không có số dư cuối kỳ.

1.5.2.4. Định khoản

(1) Kết chuyển chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ, ghi: Nợ 631– Giá thành sản xuất

Có 154– Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

(2) Cuối kỳ kết chuyển các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung vào giá thành sản xuất, ghi:

Nợ 631 – Giá thành sản xuất

Có 621– Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Có 622– Chi phí nhân công trực tiếp Có 627– Chi phí sản xuất chung

(3) Căn cứ vào kết quả kiểm kê và đánh giá sản phẩm sản xuất dở dang cuối kỳ để kết chuyển chi phí sản xuất dở dang sang Tk 154

2

7

Nợ 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Có 631– Giá thành sản xuất

(4) Các khoản làm giảm chi phí nếu có: Nợ 611, 111,138 …

Có 631– Giá thành sản xuất

(5) Giá thành sản phẩm nhập kho, xuất bán trực tiếp, gửi bán, kế toán ghi: Nợ 632 – Giá vốn hàng bán

Có 631– Giá thành sản xuất

1.5.2.5 Sơ đồ tài khoản.

K/c chi phí SX dở dang cuối kỳ

TK631

Tk 154 Tk632

Giá thành sản phẩm hoàn thành nhập Tk 621 kho, gửi bán hoặc bán trực tiếp

K/C chi phí NVL trực tiếp

Tk1388,334,611 Tk 622 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các khoản làm giảm chi phí

K/C chi phí nhân công trực tiếp

Tk 627

K/C chi phí sản xuất chung

2

8

1.6 Phương pháp đánh giá s ản phẩm dở dang1.6.1 Nội dung: 1.6.1 Nội dung:

Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa hoàn thành đầy đủ các giai đoạn công nghệ chế biến quy định trong quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm và những sản phẩm đã hoàn thành nhưng chưa được kiểm tra chất lượng, chưa làm thủ tục nghiệm thu, nhập kho thành phẩm còn nằm tại các phân xưởng.

Để tính được giá thành sản xuất thực tế của những sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ nhằm đánh giá kết quả hoạ t động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được hợp lý và chính xác, kế toán phải tiến hành đánh giá những sản phẩm dở dang lúc cuối kỳ.

1.6.2 Các phương pháp đánh giá s ản phẩm dở dang

Tùy thuộc vào đặc điểm sản xuất sản phẩm và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp mà chi phí sản xuất đánh giá cho sản phẩm dở dang có thể sử dụng một trong các phương pháp sau:

1.6.2.1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu

a. Điều kiện áp dụng: Phương pháp này được áp dụng với những doanh nghiệp:

+ Chi phí nguyên vật liệu chính chiến tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm + Khối lượng sản phẩm dở dang có ít v à tương đối ổn định

b. Nội dung: Sản phẩm dở dang chỉ tính phần chi phí nguyên vật liệu chính các chi phí chế biến khác như chi phí nhân công tr ực tiếp, chi phí sản xuất chung tính hết cho sản phẩm hoàn thành. CPSX dở dang ĐK + chi phí NVLC/NVLTT thực tế PS TK CPSX dở dang Ck SLSPHT + SLSPĐCK SLSPDDCK c. nhận xét:

+ Ưu điểm: Dễ tính toán và nhanh chóng

+ Nhược điểm: Kết quả tính toán kém chính xác

1.6.2.1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

a. Điều kiện áp dụng:

Phương pháp này được áp dụng với những doanh nghiệp:

=

+

2

9

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiến tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm + Khối lượng sản phẩm dở dang có ít và tương đối ổn định

b. Nội dung: Sản phẩm dở dang chỉ tính phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp còn các chi phí chế biến khác như chi phí nhân công tr ực tiếp, chi phí sản xuất chung tính hết cho sản phẩm hoàn thành.

CPSX dở dang ĐK + chi phí NVLC/NVLTT thực tế PS TK CPSX dở dang Ck SLSPHT + SLSPDDCK × (tỷ lệ hoàn thành) (SLSPDDCK × tỷ lệ hoàn thành) c. Nhận xét:

+ Ưu điểm:Dễ tính toán và nhanh chóng

+ Nhược điểm: Kết quả tính toán kém chính xác

1.6.2.2 Đánh giá s ản phẩm dở dang theo khối lượng hoàn thành sản phẩmtương đương tương đương (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Điều kiện áp dụng: Phương pháp này được áp dụng với những doanh nghiệp sản xuất sản phẩm có khối l ượng sản phẩm dở dang biến động lớn và có sự biến độnggiữa các kỳ

+ Chi phí nguyên vật liệu không chiếm tỷ trọng cao trong giá thành.

b. Nội dung: Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối l ượng hoàn thành sản phẩm tương đương căn cứ vào mức độ hoàn thành thực tế và khối lượng sản phẩm dở dang

Việc đánh giá sản phẩm dở dang theo ph ương pháp này tùy thu ộc vào từng đơn vị.

- Chi phí bỏ hết 1 lần ngay từ đầu quy trình công nghệ được phân bổ đều cho các sản phẩm đã chế tạo không phân biệt đã hoàn thành hay chưa hoàn thành.

CPSX dở dang ĐK + chi phí NVLCPS

CPSX dở

dang Ck SLSPHT + SLSPĐCK

SLSPDDCK

- Chi phí bỏ dần theo quá trình sản xuất như các chi phí chế biến khác thì phân bổ theo số lượng sản phẩm hoàn thành tương đương ho ặc theo tiêu hao thực tế

CPSX dở dang ĐK + chi phí NVLCPS CPSX dở dang Ck SLSPHT + SLSPĐCK SLSPDDCK = + × = + × = + ×

3

0

- Ưu điểm: Đảm bảo số liệu hợp lý và có độ tin cậy cao hơn phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp.

- Nhược điểm: Khối lượng tính toán nhiều, việc đánh giá mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang tr ên các công đoạn của dây chuyền công ngh ệ sản xuất khá phức tạp và mang nặng tính chủ quan.

1.6.2.3 Đánh giá sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến

a. Điều kiện vận dụng: Áp dụng trong tr ường hợp số lượng sản phẩm tương đối đồng đều trên các công đoạn của dây chuyền sản xuất

b. Nội dung: Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ đ ược xác định cho từng khoản mục chi phí, CPNVLTT tính cho sản phẩm dở dang với mức độ hoàn thành 100%, các chi phí chế biến: CCPNCTT, CPSXC tính cho mức độ ho àn thành 50%. Phương pháp này giả định mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm dở dang tính bình quân chung bằng 50%.

CPSXDDĐK + CPSXPS trong k ỳ CPSX dở

dang Ck SLSPHT + SLSPDD ×50%

SLSPDD × 50%

Riêng khi tính CP NVLTT cho SPDD k hi tỷ lệ hoàn thành là 100% nếuCP NVLTT bỏ một lần trong quá trình sản xuất.

c. Nhận xét:

+ Ưu điểm: Giảm bớt được khối lượng công việc tính toán

1.6.2.4. Đánh giásản phẩm dở dang theo chi phíđịnh mức hoặc theo giá thànhkếhoạch. kếhoạch.

a. Điều kiện áp dụng: Phương pháp áp dụng cho những doanh nghiệp có xây dựng giá thành định mức. Ngoài giá thành định mức, chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang được xác định theo giá thành kế hoạch – trường hợp doanh nghiệp không xây dựng giá thành định mức.

b. Nội dung: CPSXDD cuối kỳ đ ược tính cho từng khoản mục chi phí, theo chi phí định mức.

=

3 1 Cách tính: CPSX dở dang = KLSPDD × Tỷ lệ ho àn thành × CPSX định mức. 1.7 Tính giá thành sản phẩm 1.7.1 Kỳ tính giá thành sản phẩm

Là thời kỳ mà bộ phận kế toán giá thành cần phải tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành. Kỳ tính giá thành sản phẩm không giống nhau cho các ngành nghề khác nhau. Chu kỳ sản xuất dài hay ngắn cũng như đặc điểm sản xuất sản phẩm, m à xác định kỳ tính giá thành sản phẩm cho phù hợp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Căn cứ để xác định kỳ tính giá th ành là: đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm, chu kỳ sản xuất sản phẩm và yêu cầu quản lý.

+ Trường hợp tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất sản phẩm ngắn, sản phẩm hoàn thành nhập kho liên tục: kỳ tính giá thành thích hợp là tính hàng tháng và vào ngày cuối tháng.

+ Trường hợp sản xuất đơn chiếc, hoặc hàng loạt, chu kỳ sản xuất dài, sản phẩm hay loạt sản phẩm chỉ hoàn thành khi kết thúc chu kỳ sản xuất sản phẩm hoặc loại sản phẩm: kỳ tính giá thành thích hợp là khi sản phẩm hay loạt sản phẩm đó hoàn thành.

1.7.2 Phương pháp tính giá thành s ản phẩm

Phương pháp tính giá thành s ản phẩm là một phương pháp hay hệ thống các phương pháp được dùng để xác định giá thành đơn vị từng loại sản phẩm, công việc hay lao vụ đã hoàn thành theo các khoản mục chi phí theo quy định. Việc tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp phải phù hợp với đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm đã xácđịnh.

Tùy theo đặc điểm sản xuất sản phẩm và yêu cầu quản lý của 1 doanh nghiệp mà kế toán có thể lựa chọn các ph ương pháp tính giá thành như sau:

1.7.2.1 Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp trực tiếp

a) Điều kiện vận dụng: Phương pháp này áp dụng cho những doanh nghiệp có quy trình sản xuất giản đơn như các doanh nghi ệp khai thác, điện, nước …

3 2 b) Phương pháp tính: Tổng giá thành = sảnphẩm CPSXD DĐK + CPSX phát sinh trong kỳ - Các khoản làm giảm chi phí - Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Giá thành đơn vị =

1.7.2.2 Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp tổng cộng chi phí

Áp dụng cho các doanh nghiệp mà quy trình sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục. Sản phẩm được sản xuất trên quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm bao gồm nhiều bước (giai đoạn) nối tiếp nhau theo một trình tự nhất định, mỗi bước tạo ra một loại bán thành phẩm và bán thành phẩm của bước trước là đối tượng chế biến của bước sau.

a) Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp tổng cộng chi phí không tính giá thành bán thành phẩm (phương pháp kết chuyển song song)

* Điều kiện vận dụng: ph ương pháp này áp dụng phù hợp cho những doanh nghiệp có quy trình sản xuất qua nhiều giai đoạn chế biến, quy trình công nghệ phức tạp.

- Đối tượnghạch toán chi phí: từng giai đoạn công nghệ - Đối tượng tính giá thành: sản phẩm hoàn chỉnh.

→ Đối tượng tính giá thành bao gồm nhiều đối tượng tập hợp chi phí - Không có bán thành phẩm bán ra ngoài

- Hoặc theo yêu cầu quản lý không cần tính giá thành của bán thành phẩm * Phương pháp:

Tính chi phí sản xuất của từng giai đoạn công nghệ trong giá thành của thành phẩm hoàn thành

Tổng giá thành sản phẩm Sản lượng sản phẩm hoàn thành

3 3 Z SP hoàn chỉnh = CPNVLTT + Chi phí chế biến B1 + Chi phí chế biến B2 + ….+ Chi phí chế biến Bn Được thể hiện qua sơ đồ sau:

Kết chuyển CP B1 Kết chuyển CP B2

Kết chuyển CP B… Kết chuyển CP Bn

b) Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp phân bước có tính giá thành bán thành phẩm. (phương pháp kết chuyển tuần tự)

Phương pháp này áp dụng cho những doanh nghiệp có quy trình sản xuất phức tạp qua nhiều giai đoạn chế biến vàở mỗi giai đoạn có yêu cầu tính giá thành bán thành phẩm.

+ Đối tượng hạch toán chi phí: từng giai đoạn sản xuất

+ Đối tượng tính giá thành: Bán thành phẩm, sản phẩm hoàn thành. + Bán thành phẩm, chi tiết sản phẩm có thể bán ra ngoài

+ Nhiều khi không có bán thành phẩm bán ra ngoài nhưng sản lượng của chúng lại có ý nghĩa lớn trong nền kinh tế quốc dân.

+ Yêu cầu quản lý cần phải tính giá thành của bán thành phẩm ở từng giai đoạn công nghệ

Việc tính giá thành được thể hiện qua sơ đồ sau:

… Cp sản xuất bước 1 Cp sản xuất bước 2 Cp sản xuất bước .. Cp sản xuất bước n Chi phí NVL trực tiếp + Chi phí chế biến B1 Z bán thành phẩm B1 Chi phí chế biến B1 + Chi phí chế biến B2 Z bán thành phẩm B1 Chi phí chế biến Bn-1 + Chi phí chế biến Bn Z SP hoàn chỉnh Giá thành của sản phẩm hoàn thành trong kỳ

3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4

Việc tính giá thành phải tiến hành lần lượt, sang bước 2 đến bước cuối cùng, tính giá thành sản phẩm hoàn chỉnh, nên gọi là phương pháp kết chuyển tuần tự

Phương pháp kết chuyển tuần tự có hai cách tính giá thành: + Kết chuyển tuần tự phân tích theo từng khoản mục

+ Kết chuyển tuần tự tổng hợp.

1.7.2.3 Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp hệ số

a) Điều kiện áp dụng:

Áp dụng trong trường hợp trong cùng một quy trình sản xuất tạo ra đồng thời nhiều loại sản phẩm chính khác nhau. Ví dụ: xí nghiệp nhựa, xí nghiệp hóa chất…

- Đối tượng tập hợp chi phí: Toàn bộ quy trình công nghệ

- Đối tượng tính giá thành: từng loại sản phẩm trên quy trình công nghệ đó b) Phương pháp tính:

Hệ số tính giá thành cho từng loại sản phẩm. Doanh nghiệp xây dựng hệ số trên cơ sở căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật, trong đó chọn một loại sản phẩm làm sản phẩm tiêu chuẩn có hệ số tính giá thành là 1. Công việc tính giá thành được thực hiện theo các bước sau:

B1: Quy đổi tất cả các SP (SP hoàn thành và SPDD) về sản phẩm tiêu chuẩn Số lượng sản phẩm quy chuẩn = ∑Qi × Hi

Qi: khối lượng sản phẩm loại i hoàn thành. Hi: Hệ số quy đổi của sản phẩm loại i

B2: Tính tổng giá thành của nhóm sản phẩm

∑Z nhóm = CPSXDD ĐK + CPSXPS TK – CPSXDDCK– Các khoản làm giảm chi phí

B3: Tính giá thành sản phẩm đơn vị tiêu chuẩn

Giá thành đơn vị SP chuẩn =

B4: Tính tổng giá thành và giá thành đơn v ị của từng loại sản phẩm: Giá thành thực tế một Sp loại i = Giá thành một sản phẩm chuẩn × Hi Tổng giá thành thực tế từng loại Sp = Giá thành thực tế một Sp loạii × Qi

Tổng giá thành của nhóm Sp

3

5

1.7.2.4 Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp loại trừ sản phẩm phụ

a) Điều kiện áp dụng:

Áp dụng khi doanh nghiệp có quy trình công nghệ giản đơn, cùng quy trình công nghệ sản xuất vừa thu được sản phẩm chính, vừa thu đ ược sản phẩm phụ (sản phẩm phụ không phải đối t ượng tính giá thành và được đánh giá theo mục đích tận thu) do vậy để tính giá thành của sản phẩm chính cần phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ ra khỏi tổng chi phí.

- Đối tượng tập hợp chi phí là: quy trình công nghệ - Đối tượng tính giá thành : Sản phẩm chính

b) Phương pháp tính: tính tổng giá thành sản phẩm chính

∑ZSPchính = CPSXDDĐK + CPSXPSTK – Giá trị sản phẩm phụ - CPSXDDCK

Ghi chú: Giá trị sản phẩm phụ có thể tính theo giá bán ch ưa thuế trừ lợi nhuận

định mức hoặc tính theo giá trị NVL ban đầu đưa vào sản xuất

1.7.2.5 Tính giá thành sản phẩm theo tỷ lệ

a) Điều kiện áp dụng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Áp dụng trong trường hợp, trong cùng một quy trình sản xuất tạo ra đồng thời nhiều loại sản phẩm chính khác nhau.

- Đối tượng tập hợp chi phí: Toàn bộ quy trình công nghệ

- Đối tượng tính giá thành: Từng sản phẩm trên quy trình công nghệ đó

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty hải long (Trang 36 - 133)