Khả năng thanh toán lãi vay

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty hải long (Trang 62 - 133)

Bảng 2.5: Bảng phân tích khă năng thanh toán lãi vay

Chênh lệch

2008/2007

Chênh lệch

2009/2008 Nội dung Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Giá trị % Giá trị % LNTT và lãi vay 907.844.293 720.926.182 834.799.786 -186.918.111 -20,59 113.873.604 15,79 Lãi vay phải trả 705.051.377 739.570.379 759.087.589 34.519.002 4,89 19.517.210 2,64 KNTT lãi vay 1,29 0,97 1,10 -0,31 -24,30 0,12 12,82

Công thức:

LN trước thuế + lãi vay phải trả Khả năng thanh toán lãi vay =

Lãi vay phải trả

Năm 2007 khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệp là 1,29 lần nghĩa là doanh nghiệp có thể sử dụng lợi nhuận tr ước thuế và chi phí lãi vay của mình để trang trải 1,29 lần khoản chi phí lãi vay.Đến năm 2008 chỉ tiêu này là 0,97 giảm so với năm 2007 là 0,31 lần tương ứng với mức giảm 24,30%. Đến năm 2009 chỉ tiêu này là 1,10 tăng sovới năm 2008 là 0,12 lần tương ứng với mức tăng 12,82%

Qua phân tích ta thấy khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệp khá tốt tuy nhiên trong những năm gần đây chỉ tiêu này giảm khá nhanh năm 2008 giảm tới

5

3

24,30% so với năm 2007, năm 2009 giảm 12,82% so với năm 2008 tuy nhiên chỉ tiêu này vẫn còn khá cao, vẫn còn lớn hơn 1. Điều này là an toàn đối với nhà cung cấp tín dụng, do đó trong tr ường hợp cần thêm vốn để mở rộng kinh doanh doanh nghiệp có thể vay thêm vì lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt được hoàn toàn có khả năng trả lãi vay và một phần nợ gốc

2.1.6.Đánh giá các chỉtiêu hiệu quả qua các năm 2.1.6.1. Số vòng quay tổng tài sản

Bảng 2.6:Bảng phân tích vòng quay tổng tài sản

Chênh lệch

2008/2007

Chênh lệch

2009/2008

Nội dung Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Giá trị % Giá trị % Doanh thu 39.847.592.336 25.694.823.763 26.984.938.833 -14.152.768.573 -35,51 1.290.115.070 5,02 Tổng TS bình quân 42.420.548.000 44.869.038.510 47.784.028.428 2.448.490.510 5,77 2.914.989.918 6,49 Số VQ tổng TS 0,94 0,57 0,56 -0,37 -39,04 -0,01 -1,39 Công thức: Doanh thu Số vòng quay của tổng tài sản =

Tổng tài sản bình quân

Vòng quay của tổng tài sản năm 2008 là 0.57 vòng nghĩa là cứ một đồng tài sản doanh nghiệp bỏ ra sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra cho doanh nghiệp .0.57đồng doanh thu. So với năm 2007 thì chỉ tiêu này giảm 0,37 tương ứng với mức giảm 39,04%. Sang năm 2009 thì chỉ tiêu này là 0.56 tương ứng với mức giảm 0.01 tương ứng với 1.39%.

2.1.6.2. Vòng quay hàng tồn kho

Bảng 2.7: Bảng phân tích vòng quay hàng tồn kho

Chênh lệch

2008/2007

Chênh lệch

2009/2008

Nội dung Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giá trị % Giá trị % Doanh thu 39.847.592.336 25.694.823.763 26.984.938.833 -14.152.768.573 -35,51 1.290.115.070 5,02 HTK bình quân 10.458.142.674 8.511.602.908 7.331.471.093 -1.946.539.766 -18,61 -1.180.131.815 -13,86 Số vòng quay HTK 3,81 3,02 3,68 -0,79 -20,77 0,66 21,93

5 4 Công thức: Doanh thu Vòng quay HTK = HTK bình quân 360 Kỳ luân chuyển HTK = Vòng quay HTK

Năm 2008 vòng quay hàng tồn kho của doanh nghiệp là 3,02 vòng tức là bình quân 1 năm doanh nghiệp có 3,02 lần nhập xuất và để quay được một vòng thì doanh nghệp cần94,48 ngày. So với năm 2007 thì chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho giảm 0,79 vòng tương ứng với mức giảm 20,77 %, chỉ tiêu kỳ luân chuyển hàng tồn kho tăng 24,77 tương ứng mức tăng 26,22. Đến năm 2009 chỉ tiêu vòng quay HTK là 3,68 tăng so với năm 2008 là 0,66 tương ứng với mức tăng 21,93% đồng thời với đó là mức giảm của kỳ luân chuyển hàng tồn kho năm 2009 so với 2008 là 21,45 tương ứng với 17,98%. Qua đó ta thấy thời gian quay vòng vốn khá dài, vòng quay HKT có xu hướng giảm nên thời gian để quay một vòng tăng lên điều này là không tốt đối với nhà máy vì hàng tồn kho dự trữ quá mức gây ứ đọng vốn. Tuy nhiên cũng phải nói đến nhà máy là nhà máy sửa chữa và đóng mới tàu thuyền vì vậy hàng tồn kho của nhà máy cao cũng là phù hợp nhưng với mức cao như hiện tại thì doanh nghiệp cũng cần phải xem xét để cải thiện tình hình để tránh tình trạng lượng hàng tồn kho trong doanh nghiệp nhiều nh ư trên.

2.1.6.3. Vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân

Bảng 2.8: Bảng phân tích vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân

Chênh lệch

2008/2007

Chênh lệch

2009/2008

Nội dung Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Giá trị % Giá trị % Doanh thu 39.847.592.336 25.694.823.763 26.984.938.833 -14.152.768.573 -35,51 1.290.115.070 5,02 Các khoản phải thu bq 2.770.161.948 5.437.741.911 4.189.873.658 2.667.579.963 96,29 -1.247.868.253 -22,94 Số vòng quay 14,38 4,73 6,44 -9,66 -67,15 1,72 36.30

5

5

Công thức:

Doanh thu Số vòng quay các khoản phải thu =

Các khoản phải thu bình quân 360

Kỳ thu tiền bình quân =

Số vòng quay các khoản phải thu

Nhìn khái quát bảng vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân ta thấy được số vòng quay các khoản phải thu của doanh nghiệp khá thấp, một năm doanh nghiệp chỉ thu được 14 lần nợ và chỉ tiêu này đang có xu hướng giảm dần nhưng giảm với mức thấp như vậy là số lần thu được các khoản nợ của nhà máy đang có xu hướng giảm đồng nghĩa với số ng ày thu được một khoản nợ ngày càng tăng như vậy có thể nói doanh nghiệp ngày càng bị chiếm dụng vốn. Cụ thể: Năm 2007 chỉ số này là 14,38 lần có nghĩa là trong một năm doanh nghiệp có 14,38 lần thu được các khoản nợ thương mại tương ứng với25,03 ngày thì nhà máy thu được một khoản nợ. Sang năm 2008 thì chỉ tiêu này giảm hơn so với năm 2007 là 9,66 tương ứng với mức giảm 67,15% tương ứng với số ngày thu tiền bình quân trong năm tăng 51,16 ngày tương đương với mức tăng 204,42%. Đến năm 2009 chỉ tiêu này tăng so với 2008 là 1,72 tương ứng với mức tăng 36,3% và số ngày thu tiền bình quân giảm xuống còn 55,9 ngày tương đương với mức giảm 26,63%

2.1.6.4. Hiệu suất sử dụng TSCĐ

Bảng 2.9: Bảng phân tích hiệu suất sử dụng TSCĐ

Chênh lệch

2008/2007

Chênh lệch

2009/2008

Nội dung Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Giá trị % Giá trị % Doanh thu thuần 39.847.592.336 25.694.823.763 26.984.938.833 -14.152.768.573 -35,51 1.290.115.070 5,02 Tổng TSCĐ bq 23.026.439.800 21.853.983.321 27.294.707.528 -1.172.456.479 -5,09 5.440.724.207 24,89

Hiệu suất sử dụng TSCĐ 1,73 1,18 0,99 -0,55 -32,06 -0,19 -15,91

Công thức:

Doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng TSCĐ = (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5

6

Năm 2008, hiệu suất sử dụng TSCĐ là 1,18 nghĩa là doanh nghiệp trong năm 2008 cứ một đồng TSCĐ sử dụng trong kỳ có khả năng tạo ra 1,18 đồng doanh thu. So với năm 2007 thì chỉ tiêu này giảm0,55 tương ứng với mức giảm 32,06%. Sang năm 2009,chỉ tiêu này tiếp tục giảm 0,19 tương ứng với mức giảm15,91%. Qua đó ta thấy chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tài sản trong doanh nghiệp đang có xu hướng giảm dần điều này thể hiện tình hình sử dụng tài sản không tốt đối với doanh nghiệp

2.1.7 Những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình SXKD tại công ty

- Nhân tố bên trong:

+ Lực lượng lao động:Tình hình laođộng hiện nay của nhà máy tương đối ổn định, nhân viên có trình độ cao đáp ứng được yêu cầu của nhà máy, tập thể nhân viên có sự đoàn kết, luôn phấn đấu trong công việc, có tinh thần trách nhiệm cao. Vì vậy, trong những năm gần đây các sản phẩm của nh à máy làm ra đều có chất lượng tốt, hoàn thành đơn đặt hàng đúng thời hạn do đó nhà máy ngày càng có nhều đơn đặt hàng hơn

+ Năng lực về vốn: Do nhà máy X46 thuộc doanh nghiệp của nh à nước do đó nhà máy được đầu tư về vốn từ nhà nước, cũng như bộ quốc phòngđể đầu tư cho trang thiết bị, nguyên vật liệu,… đáp ứng cho quá trình hoạt động của nhà máy

- Nhân tố bên ngoài:

Với vị trí địa lý bên bờ sông Cấm, Nhà máy X46– BQP thuận lợi cả về đường sắt, đường bộ, đường thủy, cùng với sự phát triển của thành phố Hải Phòng, nơi đây là trung tâm c ủa ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam, là thành phố nằm trong tam giác công nghiệp Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh do đó công ty Hải Long có môi trương r ất thuận lợi nhằm phát triển theo chức năng kinh doanh theo những nghành nghề kinh doanh đãđược đăng ký

Trong những năm gần đây, nhà máy X46 đãđược nhà nước, Bộ Quốc Phòng và Quân chủng Hải Quân tập chung đầu t ư, nâng cấp, mở rộng mặt bằng sản xuất, trang bị nhiều máy móc thiết bị, công nghệ hiện đại, đảm bảo nâng cao năng lực sản xuất của công ty. Với hàng loạt nhà xưởng, hàng trăm met đường giao thông nội bộ

5

7

được làm mới, đặc biệt là hệ thống cầu cảng, triền, ụ chìm,đảm bảo cho các tàu có trọng tải hàng nghìn tấn lên xuống an toàn.

Cùng với sự phát triển của đất n ước, với những chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nước ta, nhà máy X46 đã có những bước đột phá mới trong kinh doanh trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực đóng mới các loại tàu thuyền có yêu cầu kĩ thuật công nghệ cao đòi hỏi tính mĩ, kỹ thuật.

Hiện nay, trên địa bàn thành phố Hải Phòng có rất nhiều nhà máy đóng mới và sửa chữa tàu như: Công ty chế tạo thiết bị và đóng tàu Hải Phòng, Công ty CP đóng tàu Sông Cấm … tạo ra sự cạnh tranh gay gắt trong lĩnh vực n ày. Các đối thủ cũng đang tích cực có những biện pháp, chính sách nhằm thu hút hợp đồng về phía mình. Do đó, môi trường cạnh tranh cũng gây khôn g ít khó khăn và áp lực cho nhà máy nhưng cũng chính vì thế nó tạo ra môi trường năng động, kích thích sự đổi mới giữa các doanh nghiệp với nhau để ng ày càng năng cao chất lượng sản phẩm, không ngừng quảng bá sản phẩm của nhà máy tạo chữ tín đối với khách hàng có thể đứng vững trên thị trường. Đây là vấn đề cần thiết mà đội ngũ ban lãnhđạo phải quan tâm để thắng được đối thủ cạnh tranh

2.1.8 Phương hướng, dự án phát triển công ty trong thời gian tới

- Mở rộng cầu cảng để thực hiện mục tiêu tiếp nhận cùng một lúc nhiều tàu sửa chữa tại bến hoặc thực hiện dỡ máy đ ưa lên phân xưởng đại tu sửa chữa.

- Nâng cấp triền kéo tàu để tăng khả năng đưa tàu có trọng tải10.000 tấn lên bãi sửa chữa lớn hệ trục vỏ, hệ van.

- Xây dựng mới phân xưởng động lực nhằm hoàn thiện việc sửa chữa tổng thành các loại máy tàu trên bờ.

- Xây dựng phân xưởng vũ khí – khí tài điện tử nhằm sửa chữa đ ược các loại vũ khí trang bị đồng bộ trên tàu.

- Xây dựng dự án báo cáo Bộ quốc phòng xin đầu tư hoàn thiện giai đoạn I và sửa chữa tới cấp vừa vũ khí, khí tài trang bị trên tàu.

5

8

- Xây dựng lực lượng để tham gia đóng tàu, xuồng tại khu vực, phát huy năng lực và ngành nghề hiện có để sản xuất, dịch vụ kinh tế, kinh doanh xuất nhập khẩu theo chức năng doanh nghiệp nh à nước đãđược Bộ quốc phòng phê duyệt.

2.2 Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tạicông ty Hải Long. công ty Hải Long.

2.2.1. Tổ chức kếtoán tại công ty.2.2.1.1. Tổ chứcbộ máy kế toán. 2.2.1.1. Tổ chứcbộ máy kế toán.

Doanh nghiệp tổ chức kế toán theo mô hình kế toán tập trung.Toàn doanh nghiệpcó một phòng tài chính kế toán, mọi chứng từ số liệu tập chung gửi về phòng tài chính kế toán, tại đây sẽ tổ chức mọi hoạt động thống kê, ghi chép, tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm, định khoản kế toán, ghi sổ chi tiết và tổng hợp, xác định kết quả kinh doanh, lập báo cáo tài chính đều thực hiện tập trung tại phòng kế toán

oSơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

Chức năng, nhiệm vụ từng nhân viên kế toán (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đứng đầu phòng tài chính kế toán là trưởng phòng kếtoán, các bộ phận kế toán đều được sự chỉ đạo của trưởng phòng và do trưởng phòngphân công đảm nhận các

Trưởng phòng kế toán Kế toán thanh toán, vốn bằng tiền Kế toán thuế, Thủ quỹ Kế toán tổng hợp Kế toán tiền lương, tập hợp chi phí sx, tính giá thành Kế toán vật liệu, TSCĐ, CCDC Kế toán thành phẩm Phó phòng kế toán

5

9

chức vụ cụ thể và nhiệm vụ chung của phòng kế toán là quản lý và theo dõi tình hình tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp, thực hiện ghi sổ sách các nghi ệp vụ kinh tế phát sinh, kiểm tra và tiến hành tổng hợp số liệu để lập báo cáo nộp cho cấp trên. Nhà máy sử dụng phương thức ghi sổ là chứng từ ghi sổ, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thư ờng xuyên, kỳ hạch toán theo tháng, Doanh nghiệp có niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm

+Trưởng phòng tài chính, kế toán: Đại tá Vũ Văn Vân

Có nhiệm vụ phụ trách, tổ chức công tác kế toán chung cho toàn doanh nghiệp, hướng dẫn và kiểm tra toàn bộ công tác kế toán, quản lý v ề tài sản, nguồn vốn, tổng hợp tính toán và giúp lãnh đạo công ty phân tích hoạt động để đ ưa ra các quyết định kinh tế hợp lý.

Thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, năng cao trình độ, xây dưng đội ngũ nhân viên kế toán trong đơn vị

Tổ chức phổ biến và hướng dẫn thi hành kịp thời các chế độ, thể lệ kế toán do nhà nước quy định

Giúp việc cho giám đốc, bao quát chung toàn bộ tình hình tài chính. Bên cạnh đó còn thường xuyên kiểm tra việc ghi chép ban đầu, báo cáo quyết toán theo quy định, tổ chức bảo quản hồ sơ tài liệu theo chế độ lưu trữ ngoài ra kế toán trưởng kế toán trưởng còn có nhiệm vụ thông tin hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty để điều hành, kiểm soát bộ máy kế toán, chịu trách nhiệm về nhiệm vụ chuyên môn kế toán tài chính của công ty

+ Kế toán thanh toán, kế toán vốn bằng tiền: Trần Thanh Tú có nhiệm vụ:

Chịu trách nhiệm trực tiếp về quá trình thu chi, thanh toán giữa doanh nghiệp với nhà nước, khách hàng, đối tác.

 Tính và theo dõi chi tiết các khoản nợ phải thu, phải trả theo từng đối tượng đồng thời có nhiệm vụ theo dõi tiến độ thanh toán các khoản nợ từ đó đôn đốc việc thanh toán kịp thời, và theo dõi chi tiết trên các sổ quỹ các nghiệp vụ kinh tế liên quan,

Tiến hành viết phiếu thu, phiếu chi

+ Kế toán NVL, TSCĐ, CCDC: Nguyễn Thị Hương có nhiệm vụ

Kiểm tra cập nhật chứng từ nhập xuất kho, kiểm tra đối chiếu số d ư cuối tháng với thẻ kho.

6

0

Lập báo cáo nhập, xuất, tồn luân chuyển số liệu chứng từ đúng tiến độ quy định

+ Kế toán tiền lương kiêm kế toán tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm:

Vũ Thị Thanh có nhiệm vụ:

Ghi chép, phản ánh, tổng hợp chính xác, đầy đủ kịp thời về số l ượng, chất lượng thời gian và kết quả lao động từ đó tính toán các khoản tiền l ương, tiền thưởng các khoản trợ cấp cho ng ười lao động

Lập báo cáo lao động tiền l ương

Phân tích tính hình quản lý lao động, sử dụng thời gian lao động, quỹ tiền lương, năng suất lao động

Tính toán và phản ánh một cách chính xác, đầy đủ kịp thời tình hình phát

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty hải long (Trang 62 - 133)