Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty Hải Long

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty hải long (Trang 53 - 56)

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1 Đặc điểm chung của công ty

2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty Hải Long

Sơ đồ2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lýcông ty Hải Long (nhà máy X46– HQ) Trợ lý

giám đốc

PGĐ quân sự

Phòng KH- LĐ

Phòng kĩ thuật Phòng

điều độ Ban

QLD A

Phòng KCS

Phòng chính trị

Phòng vật tư

Phòng TC- KT Phòng

HC- HC Giám đốc

PGĐ kinh doanh

PGĐ chính trị

PGĐ kĩ thuật PGĐ sản

xuất

44 Chức năng và nhiệm vụ từng phòng ban

Giám đốc:

Chịu trách nhiệm chung và chỉ đạo các hoạt động kinh doanh của nhà máy thông qua 5 đồng chí phó Giám đốc và các phòng, ban, đội chức năng. Giám đốc nhà máy là người chịu trách nhiệm tr ước Nhà nước, quân đội và tập thể những người lao động về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của to àn nhà máy. Điều hành hoạt động của nhà máy theo kế hoạch đã được phê duyệt. Chấp hành nghị quyết lãnh đạo của Đảng ủy, nghị quyết của Đại hội công nhân viên chức, chịu trách nhiệm trước Nhà nước và công nhân viên chức về quản lý toàn bộ tài sản, lao động, vật tư, tiềnvốn, đảm bảo an ninh trật tự, an to àn lao động cho toàn nhà máy, làm tốt công tác đối nội, đối ngoại, không ngừng chăm lo tới đời sống của ng ười lao động. Đề nghị tăng giảm đội ngũ công nhân cho phù hợp với công việc của nhà máy, không ngừng năng cao chất lượng quản lý.

Các phó giám đốc, trợ lý giám đốc:

Phú giỏm đốc và trợ lý giỏm đốc chịu trỏch nhiệm giỳp giỏm đốc theo dừi những công việc chuy ên trách được phân công, làm tròn nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc về hoạt động sản xuất kinh doanh và những vấn đề thuộc phạm vi trách nhiệm của mình. Chỉ đạo các phòng ban, phân xưởng thực hiện đúng kế hoạch sản xuất và công tác. Thay quyền giám đốc khi giám đốc đi vắng và cóủy quyền.

Trong đó:

+ Phó giám đốc kinh doanh: phụ trách công tác kinh doanh của nhà máy, chỉ đạo việc lập dự toán, quyết toán các sản phẩm, xây dựng và quản lý tiền lương và kế hoạch toàn nhà máy, trực tiếp quản lý phòng kế hoạch – lao động của nhà máy, và là người giúp đỡ giám đốc về giao dịch, ký kết các hợp đồng với khách hàng, kinh doanh các sản phẩm của nhà máy.

+ Phó giám đốc sản xuất: Phụ trách công tác sản xuất của nhà máy, tổ chức chỉ đạo, điều hành sản xuất trực tiếp điều hành ban quản lý dự án, phòngđiều độ.

+ Phó giám đốc kỹ thuật: Phụ trách công tác kỹ thuật của nhà máy, trực tiếp phụ trách phòng kỹ thuật và phòng KCS của nhà máy

45 + Phó giám đốc chính trị: phụ trách công tác Đảng, công tác chính trị, công

tác an ninh nội bộ của công ty, trực tiếp phụ trách phòng chính trị, phòng hành chính - hậu cần.

+ Phó giám đốc quân sự: phụ trách công tác nghĩa vụ quân sự

Khối phòng ban, cơ quan chức năng:

+ Phòng kế hoạch – lao động: Có chức năng tư vấn cho lãnhđạo công ty về công tác dự thảo lập kế hoạch sản xuất kinh doanh h àng năm, tìm kiếm nguồn hàng, tiếp xúc đàm phán với khách hàng. Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, quản lý nhân sự và điều hành sản xuất đến từng tổ. Ngoài ra phòng kế hoạch – lao động chịu trách nhiệm về khâu kinh doanh của nhà máy, phụ trách bộ phận sửa chữa các loại tàu, thuyền, xuồng…, thanh toán quyết toán, bàn giao các sản phẩm cho khách hàng.

+ Ban quản lý dự án: Dưới sự chỉ đạo của phó giám đốc sản xuất có trách nhiệm quản lý, theo dừi cỏc dự ỏn của nhà mỏy

+ Phòng điều độ sản xuất: Có nhiệm vụ phân công nhiệm vụ cho các phân xưởng theo đơn đặt hàng và cú trỏch nhiệm theo dừi đụn đốc việc hoàn thành kế hoạch đơn đặt hàng

+Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ làm công tác khoa học công nghệ. Triển khai khảo sát sản phẩm, đọc bản vẽ và lập các phiếu công nghệ cho từng hạng mục công việc. Giúp phó giám đốc kỹ thuật về công tác triển khai và nghiên cứu công nghệ mới.

+ Phòng KCS (kiểm tra chất lượng sản phẩm và đo lường): Với nhiệm vụ quản lý chất lượng sản phẩm, đồng thời thực hiện chức năng kiểm dịch sản phẩm.

+ Phòng hành chính, hậu cần có nhiệm vụ: thực hiện chức năng quản lý nhà đất, có kế hoạch hàng năm cho công việc bảo dưỡng nhà xưởng và các công trình hạ tầng khác. Đồng thời có nhiệm vụ đề ra mọi nội qui, qui chế trong lao động sản xuất và là nơi thực hiện mọi chủ trương, chính sách, chế độ của Đảng và nhà nước đối với người lao động. Qui hoạch cán bộ theo từng thời gian ngắn, dài hạn để đề xuất lên giám đốc, Đảng uỷ công ty đề bạt những cán bộ công nhân vi ên có năng lực

46 theo phõn cấp quản lý. Quản lý hồ s ơ, giải quyết cỏc thủ tục, chế độ, theo dừi, kiểm

tra và thực hiện việc phân phối kết quả lao động và quản lý quĩ tiền lương, BHXH, quĩ khen thưởng. Bảo vệ an toàn về an ninh chính trị, kinh tế cho công ty.

+ Phòng chính trị: chịu sự quản lý trực tiếp của phó giám đốc chính trị có nhiệm vụ phụ trách công tác Đảng, công tác chính trị, tuyên truyền giáo dục chính trị cho cán bộ công nhân vi ên, giám sát phong trào do công ty phát đ ộng, đảm bảo công tác an ninh nội bộ doanh nghiệp.

+ Phòng vật tư: Thực hiện chức năng khai thác quản lý mua bán nguyên vật liệu và phụ tùng máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất, nắm bắt giá cả thị tr ường để có kế hoạch thu mua vật t ư – nguyên vật liệu.

+ Phũng tài chớnh kế toỏn: Cú nhiệm vụ theo dừi tỡnh hỡnh tăng giảm nguồn vốn, tình hình sử dụng tài sản của doanh nghiệp, ghi chép, lưu trữ số sách chứng từ của doanh nghiệp từ đó tham mưu cho lãnh đạo công ty điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty hải long (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)