1.3.1. Kinh nghiệm của các ngân hàng Thái Lan trong việc quản trị rủi ro tín dụng
Mặc dù cĩ bề dầy hoạt động hàng trăm năm, nhưng vào năm 1997 - 1998, hệ thống ngân hàng Thái Lan vẫn bị chao đảo trước cơn khủng hoảng tài chính - tiền tệ Châu Á. Nhiều cơng ty tài chính và NHTM bị phá sản hoặc buộc phải sáp nhập. Trước tình hình đĩ buộc các ngân hàng Thái Lan phải xem xét lại tồn bộ chính sách, cách thức, quy trình hoạt động ngân hàng, đặc biệt là lĩnh vực tín dụng nhằm giảm thiểu rủi ro…Đi đơi với việc đa dạng hĩa các sản phẩm tín dụng và dịch vụ, xác định khách hàng, mục tiêu, chủ động tiếp thị khách hàng…một loạt các thay đổi căn bản trong hoạt động tín dụng đã được các ngân hàng Thái Lan triển khai nhanh chĩng và triệt để: Tách bạch, phân cơng rõ chức năng các bộ phận và tuân thủ các khâu trong quy trình giải quyết các khoản vay, ví dụ điển hình như:
* Tại Bangkok Bank: trước đây, các bộ phận trong quy trình cấp tín dụng chỉ là một, nay, đã tách hẳn thành hai bộ phận độc lập: bộ phận tiếp nhận giải quyết hồ sơ và bộ phận thẩm định. Trong đĩ, bộ phận thẩm định phải cĩ báo cáo thẩm định tín dụng, gồm: chiến lược và kế hoạch kinh doanh, báo cáo xếp hạng rủi ro…Đây là một thay đổi căn bản của Bangkok Bank nhằm bảo đảm tính độc lập, khách quan trong quá trình thực thi cấp tín dụng.
* Tại Siam Comercial Bank (SCB): cũng đã xây dựng mơ hình tổ chức triển khai dịch vụ tín dụng theo nguyên tắc phân định rõ trách nhiệm của ba bộ phận: Marketing khách hàng, thẩm định và quyết định cho vay. Ngân hàng đã phân loại khách hàng theo từng nhĩm, từ đĩ nhận rõ tính chất khác
nhau làm cơ sở cho việc xác định nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ phận trong việc tiếp nhận, giải quyết hồ sơ, thẩm định và ra quyết định.
Tuân thủ nghiêm ngặt các vấn đề mang tính nguyên tắc trong hoạt động tín dụng. Trước đây rất nhiều ngân hàng Thái Lan khơng tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên tắc tín dụng trong quá trình cho vay, chỉ quan tâm đến TSBĐ, khơng quan tâm đến dịng tiền của khách hàng. Vì thế, hậu quả là nợ xấu cĩ lúc lên tới 40% (1997-1998). Nhưng hiện nay, các ngân hàng khơng chỉ triệt để chấp hành nguyên tắc tín dụng mà cịn quan tâm nhiều đến các thơng tin của khách hàng, coi trọng đến chu chuyển dịng tiền và việc thu hồi vốn.
Tiến hành cho điểm khách hàng để quyết định cho vay, tuân thủ thẩm quyền phán quyết tín dụng, coi trong việc giám sát khoản vay sau khi cho vay bằng cách tiếp tục thu thập thơng tin khách hàng. Thường xuyên đánh giá xếp loại khách hàng để cĩ biện pháp xử lý kịp thời các tình huống rủi ro, coi trọng việc cập nhật hiểu biết nghề nghiệp, đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng và khả năng thực thi độc lập nhiệm vụ cho cán bộ tín dụng. Áp dụng sổ tay tín dụng được viết rất cơng phu, rõ ràng, dễ áp dụng; cĩ chính sách cho vay riêng đối với bất động sản là lĩnh vực cĩ rủi ro rất cao.
1.3.2. Kinh nghiệm quản lý rủi ro của Ngân hàng Ngoại hối hàn Quốc ( Korea Exchange Bank – KEB) ( Korea Exchange Bank – KEB)
Chương trình quản trị rủi ro bao gồm 4 yếu tố: Xác định hạn mức rủi ro, đánh giá rủi ro, theo dõi rủi ro, quy trình quản lý rủi ro tín dụng.
KEB quản lý hạn mức rủi ro tín dụng trên cơ sở đo lường rủi ro tín dụng, thiết lập và quản lý hạn mức rủi ro tín dụng, trắc nghiệm khả năng chịu đựng rủi ro, trắc nghiệm mô hình tính toán VAR ( value at risk) cho danh mục tín dụng.
Các bộ phận nghiệp vụ quản trị rủi ro phải xác định hạn mức rủi ro cho từng bộ phận phụ trách và phải là mức rủi ro nhất định mà KEB chấp nhận được trong nỗ lực lớn nhất để có lợi nhuận.
KEB đánh giá rủi ro dựa trên 4 yếu tố: Nhận biết rủi ro để có một chương trình quản trị rủi ro hiệu quả trên cơ sở nhận biết và xác định các
loại rủi ro cụ thể mà KEB có thể gặp phải thông qua phân tích đặc thù và dự liệu trước rủi ro có thể xảy ra đối với sản phẩm, dịch vụ và quá trình hoạt động.
Phương pháp định lượng rủi ro cũa KEB dựa trên 3 phương pháp: phương pháp thống kê, phương pháp dựa vào kinh nghiệm của các chuyên gia rủi ro, phương pháp tính toán, phân tích, dự báo.
Công tác theo dõi, kiểm tra kiểm soát rủi ro do một bộ phận trực thuộc Hội đồng quản trị độc lập với hệ thống kiểm soát nội bộ KEB đảm nhiệm có nhiệm vụ theo dõi, kiểm soát chặt chẽ diễn biến tình hình thực hiện quy trình quản trị rủi ro. Đặc biệt hệ thống báo cáo quản trị được KEB xây dựng có hiệu quả và hiệu lực cho phép thông tin tới được tất cả các cấp ra quyết định tín dụng có thẩm quyền và hội đồng rủi ro đơn vị phụ thuộc.
- Quy trình quản lý rủi ro tín dụng:
KEB quản lý các hạn mức tín dụng trên cơ sở đo lường rủi ro tín dụng, thiết lập quản lý hạn mức rủi ro tín dụng, trắc nghiệm khả năng chịu đựng, trắc nghiệm mô hình tính toán VAR cho danh mục tín dụng.
Tính toán tài sản có ( đo lường theo mức độ rủi ro căn cứ vào tiêu chuẩn BIS 1998.)
Tính lỗ dự kiến (E/L) cho các chỉ số hoạt động cơ bản, cho chính sách định giá khoản vay và cho giá trị chịu rủi ro (VAR)
Phân tích rủi ro theo ngành kinh doanh, theo các xếp hạng tín dụng. Chuẩn bị báo cáo gồm 20 báo cáo liên quan đến các bộ phận khác. Kết luận chương I.
Trong chương đầu tiên của luận văn, tác giả đã nêu ra cơ sở lý luận về tín dụng, rủi ro tín dụng và quy trình quản trị rủi ro tín dụng cũng như kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của các ngân hàng ở một số nước. Để làm rỏ hơn cơ sở lý luận trên, sau đây chúng ta sẽ xem xét thực trạng hoạt động tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng tại Vietcombank-CN Nha Trang.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
CHI NHÁNH NHA TRANG
2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CN NHA TRANG VIỆT NAM – CN NHA TRANG
2.1.1. Hệ thống ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
Ngân hàng Ngoại Thương (NHNT) chính thức thành lập vào ngày 01 tháng 04 năm 1963 theo quyết định số 115/CP do Hội đồng Chính Phủ ban hành ngày 30 tháng 10 năm 1962 trên cơ sở tách ra từ cục quản lý ngoại hối trực thuộc ngân hàng Trung Ương (nay là Ngân hàng Nhà Nước). Theo quyết định nĩi trên, NHNT đĩng vai trị là ngân hàng chuyên doanh đầu tiên và duy nhất của Việt Nam tại thời điểm đĩ hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, thanh tốn xuất nhập khẩu. Đồng thời NHNT cịn tham mưu cho ban lãnh đạo ngân hàng Nhà Nước về các chính sách quản lý ngoại tệ, vàng bạc, quản lý quỹ ngoại tệ của Nhà Nước và về quan hệ với Ngân hàng Trung ương các nước, các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế.
Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam (Tên giao dịch: Joint stock commercial bank for foreign trade of VietNam), viết tắt: Vietcombank, được thành lập trên cở sở cổ phần hĩa ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam thơng qua việc bán đấu giá cổ phiếu lần đầu ra cơng chúng ngày 26 tháng 12 năm 2007 tại Sở giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh.
Trải qua 47 năm phấn đấu và phát triển, Vietcombank đã khơng ngừng vươn lên, trở thành ngân hàng hàng đầu Việt Nam trong nhiều lĩnh vực quản lý kinh doanh vốn, thanh tốn quốc tế, dịch vụ thẻ, cơng nghệ ngân hàng… Với bề dày kinh nghiệm và đội ngũ cán bộ tinh thơng nghiệp vụ, cĩ trình độ cao với tác phong chuyên nghiệp, Vietcombank luơn là sự lựa chọn hàng đầu cho các tập đồn lớn, các doanh nghiệp trong và ngồi nước cũng như đơng đảo khách hàng cá nhân.
2.1.2. Tổng quan về ngân hàng TMCP Ngoại Thương VN - Chi nhánh Nha Trang nhánh Nha Trang
2.1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển Vietcombank-CN Nha Trang
Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Nha Trang (Vietcombank- chi nhánh Nha Trang) cĩ trụ sở chính đặt tại 17 Quang Trung – thành phố Nha Trang, là một trong những ngân hàng đầu tiên trên địa bàn tỉnh Khánh Hịa được thành lập theo quết định số 175/NH-QĐ ngày 19/12/1984 của thống đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Vietcombank- chi nhánh Nha Trang chính thức đi vào hoạt động từ năm 1985. Kể từ đĩ chi nhánh đã khẳng định được vị thế của mình trên thị trường, hoạt động kinh doanh rất cĩ hiệu quả.
Ngân hàng đã cung cấp nhiều sản phẩm, dịch vụ uy tín như: huy động vốn, cho vay, thanh tốn thẻ, thanh tốn xuất nhập khẩu, mua bán ngoại tệ… Việc đa dạng các loại hình nghiệp vụ của chi nhánh phù hợp với chủ trương của Trung ương, tình hình hộ nhập quốc tế và mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt tại địa phương. Hiện tại, chi nhánh cĩ 6 phịng giao dịch trực thuộc của chi nhánh bao gồm 4 phịng giao dịch đặt trên địa bàn thành phố Nha Trang, 1 phịng giao dịch đặt tại Ninh Hịa và 1 phịng giao dịch đặt tại Cam Đức.
Logo:
Vietcombank
2.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ, vai trị và vị trí của Vietcombank Chức năng
Thứ nhất: chức năng làm trung gian thanh tốn và quản lí các phương tiện thanh tốn
Thứ ba: chức năng tạo tiền
Nhiệm vụ
Tham mưu cho ban lãnh đạo ngân hàng nhà nước trong quá trình xây dựng các chính sách tiền tệ, tín dụng, thanh tốn quốc tế nhằm phục vụ chủ trương đẩy mạnh xuất khẩu, tăng các nguồn thu ngoại tệ .
Hoạch định chính sách quản lý ngoại hối trong điều kiện nhà nước thực hiện độc quyền ngoại thương, ngoại tệ .
Xây dựng cơ chế đa tỷ giá ngoại tệ, áp dụng trong các quan hệ thanh tốn mậu dịch quốc tế, phi mậu dịch nhằm thúc đẩy các quan hệ kinh tế, văn hĩa, hợp tác khoa hoc, kỹ thuật và giáo dục giữa Việt Nam với các nước thuộc các khu vực khác nhau .
Vai trị của Vietcombank -chi nhánh Nha Trang
Từ khái niệm NHTM nêu trên áp dụng vào thực tế nước ta, một nước cĩ hơn 80% dân số sống bằng nghề nơng, việc phát triển sản xuất theo chiều hướng cơng nghiệp hố hiện đại hố (CNH-HĐH) rất cần đến NHTM với vai trị to lớn của nĩ . Nhất là khi quá trình CNH-HĐH của chúng ta đã đi vào chiều sâu, yêu cầu cần cĩ vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng, tăng tốc đầu tư, từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đảm bảo nhịp độ tăng trưởng kinh tế nhanh và lâu bền, thực hiện thành cơng các mục tiêu phát triển kinh tế năm thì vai trị của các NHTM càng được Đảng và Nhà nước ta coi trọng.
Vai trị thứ nhất: Vietcombank-chi nhánh Nha Trang là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế
Vai trị thứ hai: Vietcombank-chi nhánh Nha Trang là cầu nối doanh nghiệp với thị trường
Vai trị thứ ba: Vietcombank-chi nhánh Nha Trang là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế
Vai trị thứ tư: Vietcombank-chi nhánh Nha Trang là cơng cụ để nhà nước điều tiết vĩ mơ nền kinh tế
Vị trí của NHTM CP Vietcombank chi nhánh Nha Trang
Vietcombank- chi nhánh Nha Trang được xem là một trong những chi nhánh lớn hoạt động lâu năm trên địa bàn tỉnh Khánh Hịa với chức năng là một ngân hàng thương mại chuyên ngành, phạm vi kinh doanh chủ yếu là thực hiện tín dụng, thanh tốn xuất nhập khẩu, tổ chức thanh tốn quốc tế, kinh doanh ngoại tệ và các dịch vụ ngoại hối khác.
Trước sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng trên địa bàn, đặc biệt là các ngân hàng khác xem Vietcombank là Ngân hàng đối trọng, song với sự quan tâm cổ vũ của NHTM Việt Nam, đặc biệt là sự lãnh đạo cĩ hiệu quả của các cấp ủy Đảng, chính quyền cùng với sự nỗ lực phấn đấu của tập thể cán bộ cơng nhân viên của tồn chi nhánh. Vietcombank – chi nhánh Nha Trang khơng chỉ từng bước khắc phục được những khĩ khăn trong những ngày đầu thành lập mà cịn khơng ngừng đổi mới và phát triển nâng cao uy tín, xứng đáng với sự tin cậy của cấp ủy Đảng, chính quyền và nhân dân vươn lên trở thành đơn vị dẫn đầu trong lĩnh vực ngân hàng trên địa bàn thành phố Nha Trang.
Vietcombank đĩng vai trị đầu tàu trong ngành ngân hàng với: Vị trí thứ nhất trong lĩnh vực kinh doanh ngoại tệ và thanh tốn xuất nhập khẩu, vị trí thứ hai tính theo vốn chủ sở hữu, vị trí thứ ba về tổng tài sản và thị phần lớn trong tất cả các lĩnh vực kinh doanh.
Huy động vốn là một thế mạnh truyền thống của Vietcombank với số dư tài khoản vãng lai lớn của nhiều tổ chức.
2.1.2.3 Mơ hình tổ chức của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương -chi nhánh Nha Trang
a. Sơ đồ chi nhánh
b. Chức năng, nhiệm vụ các phịng ban
Thành phần ban giám đốc:
Giám đốc chi nhánh: phụ trách phịng quan hệ khách hàng, chịu trách nhiệm phê duyệt tín dụng đối với các hồ sơ cho vay khách hàng Doanh Nghiệp (cơng ty cổ phần, doanh nghiệp Nhà Nước, doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi).
PHĨ GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC PHỊNG KINH DOANH DỊCH VỤ PHỊNG KẾ TỐN PHỊNG HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ PHỊNG THANH TỐN QUỐC TẾ PHỊNG KHÁCH HÀNG PHỊNG QUẢN LÝ NỢ PHỊNG QUẢN LÝ NỘI BỘ PHỊNG TỔNG HỢP PHỊNG THANH TỐN THẺ PHỊNG GIAO DỊCH SỐ 1 PHỊNG GIAO DỊCH SỐ 2 PHỊNG GIAO DỊCH SỐ 3 PHỊNG GIAO DỊCH NTT PHỊNG GIAO DỊCH NINH HỊA PHỊNG GIAO DỊCH CAM ĐỨC PHỊNG VI TÍNH
Phĩ giám đốc thứ nhất: phụ trách phịng kinh doanh dịch vụ, mảng tài trợ thương mại, thanh tốn quốc tế và kinh doanh thẻ, quản trị hành chính.
Phĩ giám đốc thứ hai: phụ trách phịng quản lý nợ, chịu trách nhiệm phê duyệt tín dụng đối với các hồ sơ cho vay khách hàng cá nhân (cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp tư nhân) và cơng ty trách nhiệm hữu hạn.
Phịng Khách hàng: Là một trong những phong ban giữ vị trí quan trọng trong hoạt động của chi nhánh, thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu như: quy trình thẩm định dự án, ký kết hợp đồng, đơn đốc và kiểm tra việc sử dụng vốn vay của khách hàng, thu nợ. Ngồi ra, phịng khách hàng cịn thực hiện một số nhiệm vụ liên quan đến hoạt động thanh tốn quốc tế như: cho vay ký quỹ mở L/C, theo dõi nợ của đơn vị nhập khẩu.
Phịng Quản lý Nợ: Mở tài khoản vay, kiểm tra điều kiện rút vốn, theo dõi và thu hồi các khoản nợ đến hạn, lưu trữ tồn bộ hồ sơ tín dụng, báo cáo thống kê.
Phịng Quản lý nội bộ: Kiểm tra, giám sát hoạt động các phịng ban trong việc thực hiện các quy định của ngân hàng Ngoại Thương, đơn đốc nhắc nhở cán bộ, nhân viên làm đúng nguyên tắc, phối hợp với các đồn thanh tra, kiểm tra đột xuất theo yêu cầu của ngân hàng TMCP Ngoại Thương Trung Ương hoặc các đồn thanh tra cùng cấp để kiểm tra chéo khi ngân hàng bạn cĩ yêu cầu.
Phịng Tổng hợp: theo dõi, thường xuyên giám sát tình hình nguốn vốn và sử dụng vốn hằng ngày của tồn chi nhánh, kết hợp với phịng kế tốn, phịng thanh tốn quốc tế, phịng tín dụng và các chi nhánh cấp II để thực hiện điều chuyển vốn, lập điện điều chuyển, gửi hoặc trả nợ một cách kịp thời đảm bảo khả năng thanh tốn cũng như tăng nhanh vịng quay vốn, thực hiện chương trình lãi suất bình quân dể biết chênh lệch giá vốn đầu ra và đầu vào, tham mưu cho ban lãnh đạo về lãi suất cho vay và thực hiện một