3.2.6.1. Hồn thiện các thủ tục liên quan đến tài sản bảo đảm
Tài sản bảo đảm khơng phải là nhân tố chủ yếu trong việc quyết định đầu tư một khoản vay, tuy nhiên hệ thống thơng tin về khách hàng cịn thiếu và chưa đủ độ tin cậy cao, các quy định về chế độ kiểm tốn tài chính đối với các DN dẫn đến việc đánh giá khơng chính xác năng lực tài chính, thẩm định dự án phương án kinh doanh khơng chính xác. Vì vậy tài sản bảo đảm trong giai đoạn hiện nay vẫn được các ngân hàng xem là một trong những biện pháp ngừa rủi ro quan trọng trong trường hợp khách hàng làm ăn thua lỗ, khơng cịn khả năng trả nợ.
Do đĩ để cĩ thể hạn chế rủi ro tín dụng xảy ra, đối với vấn đề TSBĐ, các cán bộ tín dụng Vietcombank-chi nhánh Nha Trang cần phải thực hiện: Hồn thiện hồ sơ thế chấp, hồ sơ pháp lý (chứng thư sở hữu của tài sản, đăng ký giao dịch đảm bảo, cơng chứng chứng thực, các thoả thuận trong hợp đồng…) vì đây là vấn đề quyết định đến quyền tài sản và quyền truy địi nợ của ngân hàng.
Thường xuyên kiểm tra, đánh giá giá trị của tài sản, định kỳ tổ chức định giá lại TSBĐ, khắc phục việc định giá TSBĐ mang tính chủ quan, thiếu căn cứ khoa học, chưa áp dụng thích hợp các phương pháp định giá. Đối với những TSBĐ cĩ giá trị lớn, ngân hàng nên thuê các tổ chức tư vấn, tổ chức chuyên mơn định giá. Việc thuê định giá tuy tiêu tốn một khoản chi phí nhưng sẽ giúp khắc phục được tính chủ quan của cán bộ trong quá trình định giá, ngồi ra việc định giá cịn mang tính khoa học.
Hạn chế tâm lý lạm dụng vào TSBĐ. Nghiên cứu áp dụng các hình thức đảm bảo tín dụng mới.Thường xuyên theo dõi, cập nhật các văn bản pháp luật của Nhà nước liên quan đến TSBĐ.
Thực tế việc xử lý tài sản bảo đảm hiện nay tại Vietcombank-chi nhánh Nha Trang trong thời gian qua cho thấy việc xử lý tài sản thu hồi nợ khơng dễ dàng ngồi các thủ tục phát mãi kéo dài mà cịn do hồ sơ pháp lý
khơng đầy đủ, khơng đảm bảo tính pháp lý, giá trị định giá khơng chính xác dẫn đến khơng thu hồi nợ vay, hợp đồng vơ hiệu… gây tổn thất cho ngân hàng. Điều này cũng phản ánh phần nào trình độ thẩm định tài sản của cán bộ tín dụng cịn hạn chế vì vậy cần phải tách bộ phận thẩm định hồ sơ vay của khách hàng và bộ phận thẩm định tài sản thế chấp.
Ngân hàng cần phải xây dựng một bộ phận thẩm định giá tài sản bảo đảm chuyên nghiệp để nắm vững các kiến thức về pháp luật về sở hữu tài sản, các luật pháp cĩ liên quan và phương pháp định giá tài sản để đảm bảo tính khách quan và chuẩn xác trong định giá.
3.2.6.2. Thực hiện đa dạng hố sản phẩm tín dụng và các sản phẩm dịch vụ ngân hàng.
Việc đa dạng hố sản phẩm tín dụng và các sản phẩm dịch vụ ngân hàng nhằm tăng tỷ lệ thu nhập từ dịch vụ và giảm tương ứng tỷ lệ thu nhập từ tín dụng để giảm rủi ro tín dụng. Để phát triển và đa dạng hố sản phẩm dịch vụ ngân hàng, ngân hàng cần tập trung triển khai thực hiện các sản phẩm sau:
Áp dụng sản phẩm ngân hàng mới trong đĩ chủ trọng vào việc xây dựng hệ thống thanh tốn điện tử nhằm đảm bảo thanh tốn nhanh chĩng, thuận lợi…
Mở rộng dịch vụ thanh tốn thẻ, phối hợp liên kết giữa các ngân hàng trong lĩnh vực thẻ thơng qua ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong lĩnh vực ngân hàng nhằm nâng cao tính năng sử dụng thẻ mọi lúc mọi nới…
Đa dạng hố hình thức đầu tư tín dụng, khơng tập trung đầu tư nhiều vào một loại hình doanh nghiệp, một đơn vị, một ngành nghề. Mở rộng cho vay tiêu dùng, cho vay đồng tài trợ các dự án lớn… đầu tư thị trường tài chính, tiền tệ.
- Phát triển dịch vụ tư vấn tài chính, hợp đồng kinh tế, nghiệp vụ ngân hàng … thanh tốn quốc tế, kinh doanh ngoại tệ…
3.2.6.3. Một số biện pháp đẩy mạnh thanh tốn khơng dùng tiền mặt Một trong những khĩ khăn đối với cơng tác thẩm định, kiểm tra sau khi khách hàng cung cấp số liệu hoạt động của các doanh nghiệp cho CIC là ngân hàng khơng xác định được doanh thu thực tế của DN, đặt biệt là các DN ngồi quốc doanh để từ đĩ đánh gía chính xác quy mơ hoạt động kinh doanh và việc sử dụng vốn vay. Nguyên nhân là do tình trạng sử dụng tiền mặt qua giao dịch thanh tốn là phổ biến, ngồi mục đích thuận tiện nhanh chĩng cịn mục đích khác là nhằm tránh khai báo doanh thu trốn thuế. Vì vậy đẩy mạnh biện pháp thanh tốn khơng dùng tiền mặt là một trong những giải pháp giúp cho ngân hàng nắm được mức độ hoạt động kinh doanh của khách hàng, giúp cơng tác thẩm định và kiểm tra hoạt động kinh doanh khách hàng cĩ hiệu quả hơn.
Bên cạnh những cơng tác động viêc khuyến khích, NHNN cần cĩ những quy định nhằm hạn chế việc sử dụng tiền mặt như quy định rỷ lệ thu phí, hồn thiện kênh thanh tốn nhanh chĩng thuận lợi, đa dạng phát triển các sản phẩm tiện ích khơng dùng tiền mặt như thẻ thanh tốn, thẻ tín dụng… như vậy sẽ tạo thĩi quen khơng dùng tiền mặt từ đĩ hoạt động kinh doanh của khách hạn thơng qua doanh số thanh tốn sẽ hỗ trợ tốt cho cơng tác thẩm định giám sát khách hàng vay vốn, hạn chế rủi ro tín dụng.
* Qua cơng tác điều tra khảo sát thực tế theo bảng câu hỏi về các các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng (xem phụ lục 04), tác giả cũng đã thu thập được một số thơng tin để nhận định về một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng từ ý kiến cũng như sự đồng tình của 60 cán bộ tín dụng thuộc các phịng tín dụng, phịng quản lý rủi ro, phịng quản lý nợ của một số ngân hàng trên địa bàn thành phố Nha Trang, cụ thể:
Bảng khảo sát đưa ra 15 giải pháp giúp hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng, trong đĩ, mỗi giải pháp sẽ lấy ý kiến chủ quan của cán bộ tín
dụng được khảo sát thơng qua đánh giá mức độ quan trọng theo thang điểm từ 01 đến 10, với mức độ 01 là khơng quan trọng và mức độ 10 là rất quan trọng.
Sau khi tổng hợp các phiếu điều tra, tác giả phân nhĩm các ý kiến đánh giá đối với giải pháp giúp hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng, tác giả phân chia làm ba nhĩm: giải pháp khơng quan trọng (thang điểm từ 1-4), giải pháp quan trọng (thang điểm từ 5-7), giải pháp rất quan trọng (thang điểm từ 8-10).
Từ bảng kết quả, tác giả nhận thấy cĩ 5 giải pháp được đánh giá là rất quan trọng dựa trên mức điểm trung bình từ 8,00 trở lên. Theo nhận định của tác giả, 5 giải pháp được chọn tương đối phù hợp với tình hình thực tế của Vietcombank - CN Nha Trang và tác giả cũng đồng tình với những giải pháp chủ yếu này.
Bảng 7. Kết quả khảo sát giải pháp hồn thiện cơng tác QTRR tín dụng
Mức độ quan trọng STT Giải pháp Điểm TB Khơng quan trọng Quang trọng Rất quan trọng 1 - Hồn thiện cơng tác đào tạo, nâng cao
năng lực trình độ nghiệp vụ chuyên mơn cho từng CBTD.
8.54 0% 18.2% 81.8%
2 - Hồn thiện cơng tác dự báo rủi ro và cĩ kế hoạch chiến lược định hướng lâu dài trong cơng tác QTRR tín dụng.
8.9 0% 9.1% 90.9%
3 - Giáo dục hồn thiện đạo đức, nâng cao tinh thần ý thức trách nhiệm cho CBTD trong cơng tác tín dụng.
8.72 0.2% 27.2% 72.6%
4 - Phân cơng bố trí cơ cấu tổ chức QTRR và cơng việc phù hợp trình độ, chuyên mơn từng cán bộ.
8.09 1.8% 18.1% 80.1%
5 - Các ban ngành, thanh tra NHNN, kiểm sốt nội bộ phải giám sát chặt chẽ quy trình trước và sau cho vay.
BIỂU ĐỒ 3: Giải phát hồn thiện cơng tác QTRR tín dụng Giải pháp hạn chế RRTD 0,00% 10,00% 20,00% 30,00% 40,00% 50,00% 60,00% 70,00% 80,00% 90,00% 100,00% 1 2 3 4 5 Giải pháp (Số TT) M ứ c đ ộ quan trọ ng Khơng quan trọng Quan trọng Rất quan trọng