chi nhánh Nha Trang trong thời gian qua
2.1.4.1. Kết quả hoạt động kinh doanh
Hoạt động kinh doanh của Vietcombank-chi nhánh Nha Trang trong thời gian qua luơn phát triển ổn định và cĩ sự tăng trưởng tốt. Hàng năm, Ban giám đốc và tồn thể cán bộ nhân viên chi nhánh luơn định hướng và hoạch định chiến lược tăng trưởng cho năm mới dựa trên kết quả hoạt động kinh doanh của năm trước và nội lực thực tiển cũng như những dự tính các yếu tố khác, cụ thể:
Bảng 1. Kết quả hoạt động doanh của Vietcombank-CN Nha Trang
Đvt: triệu đồng
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Chỉ tiêu
Số tiền %/01 Số tiền %/02 Số tiền %/03 Thu nhập lãi 142.787 104 156.798 109,8 211.137 134,7 Chi phí hoạt động 103.481 92 122.349 118,2 147.475 120,5 Lợi nhuận sau thuế 39.306 159 34.449 87,6 63.662 184,8
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Vietcombank-CN Nha Trang (năm 2008,2009 và 2010)
Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank- chi nhánh Nha trang, cho thấy hoạt động kinh doanh của ngân hàng luơn tăng trưởng ổn định cả về doanh thu và lợi nhuận sau thuế. Cụ thể, trong năm 2008 được cho là năm khĩ khăn chung của nền kinh tế do yếu tố lạm pháp và suy thối của nền kinh tế nhưng ngân hàng vẫn đạt được thu nhập lãi là 142.787 triệu đồng tăng 104% so với cùng ký năm trước, lợi nhuận sau thuế đạt 39.306 triệu đồng tăng 159% . Sang năm 2009, đây là năm mà tất cả các ngân hàng đều gặp vấn đề khĩ khăn do hậu quả của tác động suy thối kinh tế trong năm 2008, đặt biệt là các khoản nợ tồn đọng nợ khĩ địi chuyển sang nên đến hết năm 2009 thu nhập lãi của vietcombank- chi nhánh Nha Trang đạt 156.798 triệu đồng tăng 109,8%, tuy nhiên lợi nhuận sau thuế chỉ đạt 34.449 triệu đồng do trích lập dự phịng rủi ro trong năm. Bước qua năm 2010, với việc thành lập thêm 2 phịng giao dịch ở Phú Yên (sau này chuyển thành Vietcombank- chi nhánh Phú Yên) và phịng giao dịch Nguyễn Thiện Thuật nên hoạt động kinh doanh trong kỳ của chi nhánh phát triển khá tốt, đến hết năm 2010 thu nhập lãi đạt 211.137 triệu đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 63.662 triệu đồng tăng 184,8% so với cùng kỳ năm trước.
Với mục tiêu duy trì lượng khách hàng cũ đồng thời tiếp cận mở rộng khách hàng mới, thì dự kiến doanh thu và lợi nhuận sau thuế của cả chi nhánh sẽ tiếp tục tăng trưởng tốt trong thời gian tới.
2.1.4.2. Thực trạng cơng tác huy động và sử dụng vốn của Vietcombank - chi nhánh Nha Trang trong thời gian qua
a. Công tác huy động nguồn vốn
Vốn huy động là những giá trị tiền tệ do ngân hàng huy động được từ hai nguồn chủ yếu là: Tiền gửi của cá nhân và hộ gia đình, tiền gửi của tổ chức kinh tế và doanh nghiệp, tổ chức tín dụng.
Đây là nguồn vốn chủ yếu và quan trọng sử dụng để kinh doanh của ngân hàng. Vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của NHTM. Để đảm bảo hoạt động cĩ hiệu quả cao, ngân hàng phải huy
động đủ vốn đáp ứng cho nhu cầu sử dụng vốn, làm sao để huy động được nguồn vốn phù hợp với chi phí thấp nhất, tỷ trọng các nguồn vốn phải hợp lý từ đĩ nâng cao được sức cạnh tranh và hiệu quả hoạt động ngân hàng.
Hoạt động huy động vốn là tiền đề cho các hoạt động khác của NHTM. Vì vậy một trong những mục tiêu quan trọng trong hoạt động của Vietcombank – chi nhánh Nha Trang là đẩy mạnh cơng tác huy động vốn. Với những thế mạnh của mình như uy tín thương hiệu, mạng lưới rộng, thái độ phục vụ nhiệt tình nhanh gọn, chính xác, thủ tục thuận lợi, hình thức huy động phong phú… Vietcombank-chi nhánh Nha Trang ngày càng thu hút được nhiều khách hàng đến giao dịch, kết quả nguồn vốn của chi nhánh luơn tăng trưởng ổn định chẳng những đáp ứng đủ nhu cầu đầu tư tín dụng mà cịn thường xuyên nộp vốn thừa về ngân hàng Ngoại thương Việt Nam để điều hồ tồn hệ thống.
Bảng 2: Tình hình huy động vốn ở Vietcombank-CN Nha Trang
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Chỉ tiêu
Số tiền %/01 Số tiền %/02 Số tiền %/03 Tổng vốn huy động 1.200.438 117,8 1.631.446 135,90 2.121.944 131,9 Tiền gửi TCKT 18.361 102,8 18.373 100,07 20.575 112,0 Tiền gửi dân cư 1.171.441 113,6 1.611.886 137,60 2.121.944 131,6 Kỳ phiếu, trái phiếu 10.636 121,2 1.187 -88,40 10.749 905,6
Nguồn: Báo cáo tình hình huy động vốn của Vietcombank-CN Nha Trang (năm 2008, 2009 và 2010)
Số liệu bảng trên cho thấy tổng vốn huy động của Ngân hàng TMCP ngoại thương VN – chi nhánh Nha Trang trong ba năm gần đây vẫn tăng trưởng ổn định với tốc độ cao bất chấp những ảnh hưởng tiêu cực của nền kinh tế. Đặt biệt là khĩ khăn trong năm 2008, đây là năm mở đầu cho cuộc khung hoảng kinh tế và lạm phát cao cùng với cuộc cạnh tranh gây gắt của sự mở rộng hệ thống các ngân hàng TMCP cũng như chính sách huy động
với lãi suất cạnh tranh, nhưng ngân hàng vẫn thu hút được 1.200.438 triệu đồng tăng 17,8% so với năm 2007.
Cĩ thể nĩi điều này đã khẳng định uy tín của Vietcombank-chi nhánh Nha Trang với khách hàng khẳng định chiến lược kinh doanh đúng hướng của Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam trong tời kỳ kinh tế đất nước gặp khĩ khăn.
Trong số các nguồn vốn huy động của Vietcombank-chi nhánh Nha Trang thì nguồn tiền gửi của dân luơn chiếm tỷ trọng lớn và tăng trưởng nhanh trong những năm gần đây, năm 2008 tăng 13.6%, năm 2009 tăng 37,6% và năm 2010 tăng 31,6%. Điều này là sự cụ thể hố chủ trương của Vietcombank-chi nhánh Nha Trang khuyến khích người dân gửi tiền vào ngân hàng qua các chính sách lãi suất thực dương do đặc điểm thành phố biển cĩ nhiều cơ quan đơn vị sản xuất kinh doanh đĩng và mới thành lập, dân cư đơng đúc nên lượng tiền nhàn rỗi tương đối lớn, triệt để khai thác nguồn vốn này là một chủ trương đúng đắn của ngân hàng nhằm phát huy lợi thế trên địa bàn hoạt động.
Tiền gửi các tổ chức kinh tế cũng là một nguồn tiền chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn huy động, nĩ chủ yếu phục vụ nhu cầu thanh tốn qua ngân hàng và biến động theo chiều hướng tăng trưởng của sản xuất kinh doanh. Để đánh giá tốc độ tăng bất thường của tiền gửi các tổ chức kinh tế (năm 2008 tăng 2,8%, năm 2009 tăng 0.07%, năm 2010 tăng lên 12%).
Cùng với nguồn tiền gửi giao dịch của các tổ chức kinh tế, tiền gửi tiết kiệm dân cư, Vietcombank-chi nhánh Nha Trang cịn thực hiện nhiều hình thức huy động vốn khác như phát hành kỳ phiếu, tín phiếu bằng nội tệ và ngoại tệ.
Tuy nhiên, nguồn này khơng lớn và chỉ là giải pháp tình thế nhằm thu hút vốn tức thời cho các mục đích nhất định. Tĩm lại, qua phân tích tình hình huy động vốn của Vietcombank-chi nhánh Nha Trang cĩ thể thấy sự linh hoạt trong điều hành hoạt động của chi nhánh gĩp phần tăng trưởng
nguồn vốn cung cấp đầy đủ và thuận lợi cho các nhu cầu sử dụng vốn của ngân hàng.
b. Công tác cho vay vốn
Bảng 3: Tình hình dư nợ vay tại Vietcombank- chi nhánh Nha Trang
Đơn vị: triệu đồng
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Chỉ tiêu
Số tiền % %/01 Số tiền % %/02 Số tiền % %/03 Tổng dư nợ 1.102.197 100 109,9 1.573.596 100 142,8 1.702.441 100 108,2 Theo thành phần kinh tế: Quốc doanh 264.123 24 92,1 224.498 14 85,0 244.346 14 108,8 Ngồi QD 838.074 76 117,0 1.349.098 86 161,0 1.458.095 86 108,1 Theo thời hạn tín dụng: Ngắn hạn 727.742 66 104,2 1.008.531 64 138,6 1.141.037 67 113,1 Trung dài hạn 374.455 34 122,7 565.065 36 150,9 561.404 33 99,4 Theo đồng tiền cho vay:
Nội tệ 799.736 72,6 114.0 1.137.513 72,3 142,2 1.257.441 73,9 110,5 Ngoại tệ 302.461 27,4 100.3 436.083 27,7 144,2 445.000 26,1 102,0
Nguồn: Báo cáo dư nợ vay tại Vietcombank- chi nhánh Nha Trang (năm 2008, 2009 và 2010)
* Theo thành phần kinh tế: Số liệu bảng 3 cho thấy mức dư nợ khu vực kinh tế ngồi quốc doanh luơn chiếm tỷ trọng áp đảo và ngày càng tăng trong khi dư nợ cho vay đối với các thành phần kinh tế quốc doanh ngày càng giảm trong tổng dư nợ tín dụng của Vietcombank-chi nhánh Nha Trang. Dư nợ cho vay các thành phần kinh tế ngồi quốc doanh đã cĩ chuyển biến, cụ thể năm 2008 tăng 17%, năm 2009 tăng mạnh đến 61% và năm 2010 tăng 8,1%.
Mức dư nợ tín dụng cao đối với khu vực kinh tế ngồi quốc doanh là tình trạng chung của các NHTM Việt Nam và Vietcombank-chi nhánh Nha Trang khơng phải là một ngoại lệ. Đĩ là do hoạt động tín dụng của ngân hàng thực hiện theo định hướng của nhà nước, tác động tích cực đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế hàng hố nhiều thành phần. Tăng cường vai trị chủ đạo của kinh tế ngồi quốc doanh, khuyến khích sự phát triển lành mạnh của các thành phần kinh tế ngồi quốc doanh. Mặt dù, khu vực kinh tế quốc doanh cĩ những lợi thế tuyệt đối so với khu vực kinh tế ngồi quốc doanh, kinh tế quốc doanh nắm giữ phần lớn những ngành kinh tế then chốt của nền kinh tế, số vốn hoạt động của các doanh nghiệp quốc doanh lớn, lợi thế quy mơ nhưng hiện nay làm ăn khơng hiệu quả, rủi ro nhiều do chính sách và cơ chế quản lý.
Tuy kém lợi thế so với khu vực kinh tế quốc doanh nhưng khu vực kinh tế ngồi quốc doanh vẫn là thị trường tiềm năng của ngân hàng khi số lượng cả về quy mơ và tiềm lực ngày một mạnh hơn. Mặt khác, hiện nay khả năng quản lý của các doanh nghiệp tư nhân ngày một tốt hơn trước biến động thị trường phức tạp, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp tư nhân ngày một khẳng định vị thế, nên mức độ rủi ro khi cho vay khu vực này là giảm thiểu cho hoạt động vay của ngân hàng. Xuất phát từ thực tế đĩ, hoạt động tín dụng đối với khu vực ngồi quốc doanh ở Vietcombank- chi nhánh Nha Trang hiện nay đang phát triển mạnh theo định hướng phát triển mở rộng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhằm giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng và bán chéo các sản phẩm khác phát triển tồn diện lĩnh vục hoạt động của ngân hàng.
* Theo thời hạn tín dụng: Bảng 3 cho thấy tỷ trọng dư nợ tín dụng ngắn hạn luơn ở mức cao trong tổng dư nợ tín dụng, khoảng trên 65%. Cĩ thể nĩi tín dụng ngắn hạ vẫn luơn là thế mạnh của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay.
Xét về tỷ lệ tăng trưởng, tình hình cĩ vẻ diễn biến phức tạp. Tín dụng trung dài hạn năm 2008 tăng 22,7%, năm 2009 cũng tăng nhưng ở mức cao 50,9% và sang năm 2010 giảm 0,6%. Tín dụng ngắn hạn năm 2008 tăng 4,2%, năm 2009 tăng mạnh 38,6% nhưng sang năm 2010 chỉ tăng 13,1%.
Tuy nhiên, cĩ thể thấy mặc dù mức tăng giảm khác nhau nhưng diễn biến dư nợ tín dụng cả hai năm 2009-2010 gần như được duy trì và khơng cĩ sự thay đổi đáng kể. Sự chuyển biến rõ rệt xảy ra vào năm 2009 khi dư nợ tín dụng ngắn hạn tăng tới 38,6% trong khi dư nợ tín dụng trung dài hạn lại tăng 50,9%.
Mức tăng trưởng tín dụng ngắn hạn năm 2010 đạt được do Vietcombank-chi nhánh Nha Trang đã áp dụng nhiều biện pháp chủ động, sáng tạo, triển khai kịp thời các chủ trương chỉ đạo của ngành, thái độ, phong cách giao dịch với tinh thần trách nhiệm cao; hoạt động tín dụng đảm bảo thơng suốt, thuận tiện. Ngân hàng cĩ quan hệ tốt với khách hàng và áp dụng chính sách khách hàng một cách linh hoạt, đặc biệt quan tâm đến các khách hàng truyền thống, những đơn vị cĩ tình hình tài chính tốt, sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả như Tổng cơng ty Khánh Việt, cơng ty TNHH Yến Sào Khánh Hịa, F17 seafood…Ngồi ra, ngân hàng luơn đẩy mạnh cơng tác tiếp thị thu hút thêm nhiều khách hàng mới đến giao dịch.
Về tín dụng trung dài hạn năm 2009, số dự án khơng nhiều, vốn đầu tư khơng lớn nhưng chi nhánh đã kịp thời đầu tư vốn cho một số dự án khả thi, đẩy mạnh cho vay các thành phần kinh tế, đặc biệt tiếp cận thẩm định các dự án lớn các chương trình trọng điểm của nhà nước như dự án cho vay đồng tài trợ mở rộng nhà máy thủy điện Ekrongru với tổng số tiền sẽ giải ngân 120 tỷ đồng; Khu nghĩ dưởng Anamandra Đà Lạt trị giá 3 triệu USD; cho vay các doanh nghiệp để mua sắm máy mĩc thiết bị thi cơng xây dựng trị giá hàng chục tỉ đồng như đối với Cơng ty Minh Phát, cơng ty Nguyên Sanh… Tuy nhiên, do tình hình của nền kinh tế, mọi hoạt động phát triển kinh doanh, sản xuất nĩi chung cĩ xu hướng giảm tốc độ tăng trưởng nên
việc cho vay đầu tư của ngân hàng TMCP ngoại thương VN - CN Nha Trang cũng bị hạn chế.
* Theo đồng tiền cho vay: Bảng 3 cho thấy, trong tổng dư nợ của Vietcombank-chi nhánh Nha Trang, dư nợ bằng nội tệ chiếm tỷ trọng cao trên 70%, trong khi đĩ dư nợ bằng ngoại tệ chiếm chưa tới 30%. Khơng những dư nợ nội tệ chiếm tỷ trọng áp đảo trong tổng dư nợ so với dư nợ ngoại tệ mà cịn đạt được mức tăng trưởng cao trong những năm gần đây. Năm 2008 tăng 14%, năm 2009 tăng 42,2% và năm 2010 tăng 10,5%.
Gĩp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động tín dụng trong những năm qua, Vietcombank-chi nhánh Nha Trang đã thực hiện tốt cơng tác bảo lãnh, đến 31/12/2010 tổng dư nợ bảo lãnh của Ngân hàng là 496.630 triệu đồng, gồm các mĩn bảo lãnh trong nước hay bảo lãnh mở L/C trả chậm ngắn hạn. Cơng tác bảo lãnh của Vietcombank-chi nhánh Nha Trang luơn tỏ ra cĩ hiệu quả, trong vài năm gần đây ngân hàng chưa gặp phải một rủi ro nào trong cơng tác này và đem lại nguồn thu nhập lớn cho ngân hàng.
Ngồi hoạt động tín dụng, Vietcombank-chi nhánh Nha Trang cịn thực hiện các hoạt động kinh doanh ngoại tệ, các hoạt động dịch vụ khác như dịch vụ chi trả kiều hối, séc du lịch, dịch vụ thanh tốn qua ngân hàng dưới các hình thức sử dụng séc, L/C nhập, L/C xuất, nhờ thu đi, thanh tốn nhờ thu hay thanh tốn chuyển tiền điện (T/T)… Các hoạt động này đã gĩp phần nâng cao uy tín, thu hút khách hàng đến giao dịch đã đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngân hàng.
Cùng với việc mở rộng các hoạt động, Vietcombank-chi nhánh Nha Trang luơn đặt ra mục tiêu an tồn và hiệu quả. Trong hoạt động của Vietcombank-chi nhánh Nha Trang cĩ thể thấy tín dụng là hoạt động trọng tâm và cũng chứa đựng nhiều rủi ro nhất. Nghiên cứu rủi ro tín dụng tại Vietcombank-chi nhánh Nha Trang sẽ giúp ta cĩ cái nhìn tổng quát về thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng, tìm ra những nguyên nhân để từ đĩ
đưa ra các giải pháp cĩ tính thực tiễn nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng.
c. Tình hình sử dụng vốn tại Vietcombank- chi nhánh Nha Trang
Nhờ nguồn vốn huy động dồi dào, Vietcombank-chi nhánh Nha Trang đã tiến hành đa dạng hố các mặt nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ ngân hàng trong đĩ chủ yếu là hoạt động tín dụng, chiếm khoảng 80% tổng số vốn được sử dụng. Hoạt động tín dụng là hoạt động nghiệp vụ quan trọng quyết định hiệu quả kinh doanh của ngân hàng, vì thế Vietcombank-chi nhánh Nha Trang luơn đặt ra mục tiêu mở rộng tín dụng, đồng thời hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất.
Trong những năm qua, với quyết tâm cao, chi nhánh đã vận dụng kịp thời, linh hoạt các chủ trương, chính sách của Nhà nước, của ngành, bám sát từng đơn vị kinh tế và cĩ những giải pháp tích cực nên kết quả hoạt