Xây dựng hệ thống các chỉ tiêu xếp loại, đánh giá khách hàng thống

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG tác QUẢN lý rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH NHA TRANG (Trang 133 - 143)

hàng thống nhất cho các TCTD

Hiện nay, Thống đốc NHNN đã cho phép CIC được thực hiện nghiệp vụ phân tích và xếp hạng tín dụng doanh nghiệp. Đây là đơn vị đầu tiên được phép đĩng dấu ISO trong lĩnh vực này. CIC sẽ thực hiện việc tập hợp điều tra và phân tích các chỉ số tín dụng để đưa ra kết quả thẩm định về năng lực tài chính, hiệu quả hoạt động của DN. Đây sẽ là kênh thơng tin quan trọng hỗ trợ cho NHTM trong việc ra quyết định cho vay và đánh giá khách hàng, kiểm sốt rủi ro hiệu quả hơn.

Tuy nhiên, việc yêu cầu CIC thực hiện phân tích đánh giá, xếp loại khách hàng của các NHTM cịn hạn chế do các thơng tin đầu vao của khách hàng chưa cĩ độ tin cậy cao, chưa đầy đủ nên kết quả phân loại tín dụng chưa phản ánh trung thực thực trạng tài chính, kinh doanh của khách hàng. Thực trạng hiện nay cho thấy cùng với một lượng thơng tin đầu vào của DN, kết quả phân tích và xếp loại của các NHTM cĩ thể khác nhau do hệ thống bảng điểm về đánh giá các chỉ tiêu định tính và định lượng chênh lệnh nhau.

Vì vây NHNN cần xây dựng hệ thống đánh giá xếp loại khách hàng theo tiêu chuẩn ngân hàng thế giới làm cơ sở chung cho các NHTM thống nhất và chính xác. Ngồi ra để khuyên khích các NHTM sử dụng các dịch vụ xếp loại đánh giá khách hàng qua CIC, NHNN cần cĩ mức phí phù hợp.

KẾT LUẬN

Tĩm lại, hội nhập quốc tế sẽ làm cho nền kinh tế các quốc gia phát triển mạnh mẽ, nhanh chĩng, sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa các quốc gia ngày càng lớn. Tài chính là lĩnh vực nhạy cảm, bao trùm và liên quan đến tất cả các lĩnh vực hoạt động, các lĩnh vực khác nhau của đời sống kinh tế xã hội. Tự do hố tài chính là bước đi quan trọng trong quá trình tự do hố kinh tế.

Đặt biệt khi Việt Nam thực hiện cam kết quốc tế theo lộ trình hội nhập, các NHTM Việt Nam buộc phải hoạt động theo nguyên tắc thị trường và minh bạch hơn trong điều kiện cạnh tranh trực tiếp với các NHTM nước ngồi cĩ trình độ cơng nghệ hiện đại và năng lực tài chính vượt trội. Bên cạnh đĩ cũng mở ra nhiều cơ hội cho các NHTM Việt Nam. Giữa thời cơ và thách thức đan xen, chuyển hố lẫn nhau. Nếu thách thức được vượt qua tự nĩ sẽ trở thành thời cơ, thời cơ khơng nắm bắt được sẽ trở thành thách thức.

Do vậy để đứng vững trong mơi trường cạnh tranh đầy thành thức địi hỏi các NHTM phải tiếp tục thực hiện chương trình tái cơ cấu về tổ chức và hoạt động, hướng ngân hàng hoạt động an tồn hiệu quả và bền vững. Muốn vậy, điều quan trọng là phải nghiên cứu áp dụng các mơ hình quản trị rủi ro của NHTM hiện đại, phù hợp thơng lệ quốc tế, khơng ngừng nâng cao năng lực quản trị rủi ro cũng như nâng cao năng lực quản lý của chính minh, bảo đảm hoạt động ngân hàng an tồn và lành mạnh.

Mức độ, nguy cơ rủi ro của mỗi ngân hàng là khác nhau, dựa trên điểm mạnh điểm yếu cụ thể của mình, các NHTM sẽ cĩ những thay đỗi cần thiết và kế hoạch thích hợp để xây dựng mơ hình quản trị rủi ro phù hợp tuỳ thuộc quy mơ ngân hàng, mức độ nghiêm trọng các rủi ro hiện tại, sự sẵn sàng và khả năng quản trị rủi ro của từng ngân hàng, triển khai hiệu quả hoạt động quản trị rủi ro. Phát triển mạnh mẽ cơng nghệ thơng tin đi đơi với xây dựng hệ thống phân tích đánh giá đo lường các loại rủi ro, đặt biệt

là rủi ro tín dụng, lãi suất thanh khoản. Xây dựng hệ thống giám sát, cảnh báo phát hiện kịp thời những rủi ro tiềm ẩn, rủi ro hệ thống nhằm tăng cường chất lượng hệ thống thơng tin báo cao dữ liệu. Đào tạo đội ngũ cán bộ cĩ năng lực, trình độ chuyên mơn cũng là yêu cầu cơ bản của quản trị rủi ro để giảm thiểu rủi ro trong hoạt động ngân hàng, đưa hoạt động ngân hàng phát triển an tồn hiệu quả.

Cùng với những giải pháp từ nội lực của các NHTM, để hạn chế rủi ro trong kinh doanh của các ngân hàng rất cần thiết các giảm pháp từ phía NHNN, Chính phủ, các Bộ ban ngành trong việc đẩy nhanh tiến trình cơ cấu nền kinh tế, đề án cải cách các ngân hàng TM, cải thiện mơi trường kinh doanh, kiểm sốt chặt chẽ tính minh bạch thơng tin của tất cả các thành phần kinh tế, phát triển lành mạnh thị trường tài chính tiền tệ ở Việt Nam… Tạo điều kiện cho hoạt động các ngân hàng “ An tồn - Hiệu quả - Phát triển bền vững - Hội nhập quốc tế”.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. TS Hồ Diệu (Chủ biên) (2001), Tín dụng Ngân hàng, NXB Thống kê. 2. PGS. TS Nguyễn Đăng Đờn (Chủ biên) (2002), Nghiệp vụ Ngân

hàng thương mại, NXB Thống kê.

3. Trần Đ ìn h Đ ị n h (Chủ biên) (2006), Những quy định của pháp luật về Họat động tín dụng, NXB Tư Pháp.

4. Bộ tài chính, NHNN (2008) Nghiệp vụ đầu tư hoạt động các tổ chức tín dụng ngân hàng theo quy luật thị trường Việt Nam, NXB Thống kê- Hà Nội

5. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, VCB 2007

6. B C T C V i e t c o m b a n k ,Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2008, 2009, 2010 của VCB-NT. Phịng kế tốn tổng hợp.

7. Tài liệu tập huấn về quản trị rủi ro tín dụng, Dự án TA2

8. Tạp chí Ngân hàng VCB-VN các số: 125 (tháng1/2007), 127 (tháng 4/2007).

9. TS. Nguyễn Hữu Tài, Lý thuyết tài chính tiền tệ.(2002), NXB Thống kê

10.TS. Nguyễn Văn Tiến, Quản trị ngân hàng thương mại , NXB Thống kê

11. NHNN, Các văn bản của NHNN, NHNT Việt Nam ban hành đối với các chi nhánh trong hệ thống ngân hàng về nghiệp vụ tín dụng.

12. Th.s Nguyễn Hữu Cường, Tăng cường cơng tác quản lý rủi ro tín dụng tại NHCT Đống Đa Hà Nội,(2008) Luận văn ĐH kinh tế Quốc dân HN. 13. Th.s Nguyễn Bích Cần, Rủi ro tín dụng tại Vietcombank-CN Cần Thơ,

thực trạng và giải pháp (2009), luận văn ĐH kinh tế HCM.

14. Th.s Lê Thị Hồng Hiếu, Quản lý rủi ro tín dụng tại BIDV- Việt Nam, (2008), Luận văn ĐH kinh tế HCM.

15. Th.s Trần Tiến Chương, Quản trị rủi ro (2008), Luận văn ĐH kinh tế Đà Nẵng.

PHỤ LỤC 01: Phân loại nợ theo điều 6 QĐ 493 và tỷ lệ trích dự phịng cụ thể đối với từng nhĩm nợ của NHNN quy định cụ thể như sau:

“Nhĩm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:

- Các khoản nợ trong hạn và được ngân hàng đánh giá là cĩ khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn;

- Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và ngân hàng đánh giá là cĩ khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn cịn lại; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các khoản nợ được phân loại vào nhĩm 1 theo quy định .

Nhĩm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày;

- Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng là doanh nghiệp, tổ chức thì ngân hàng phải cĩ hồ sơ đánh giá khách hàng về khả năng trả nợ đầy đủ nợ gốc và lãi đúng kỳ hạn được điều chỉnh lần đầu);

- Các khoản nợ được phân loại vào nhĩm 2 theo quy định

Nhĩm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày;

-Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhĩm 2 theo quy định tại Điểm b Khoản này;

- Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng khơng đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng;

- Các khoản nợ được phân loại vào nhĩm 3 theo quy định

Nhĩm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;

- Các khoản nợ được phân loại vào nhĩm 4 theo quy định

Nhĩm 5 (Nợ cĩ khả năng mất vốn) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn;

- Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý;

- Các khoản nợ được phân loại vào nhĩm 5 theo quy định tại Khoản 3 Điều này.

Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể đối với năm (5) nhĩm nợ quy định như sau: Nhĩm 1: 0%, Nhĩm 2: 5%, Nhĩm 3: 20%, Nhĩm 4: 50% Nhĩm 5: 100%.

Riêng đối với các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý, ngân hàng trích lập dự phịng cụ thể theo khả năng tài chính của mình

Số tiền dự phịng cụ thể đối với từng khoản nợ được tính theo cơng thức sau:

R = max {0, (A - C)} x r

Trong đĩ: R: số tiền dự phịng cụ thể phải trích A: Số dư nợ gốc của khoản nợ

C: giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm r: tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể”

PHỤ LỤC 02: Tỷ lệ cho vay so với giá trị TSĐB của CN Nha Trang. 1) TỔNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Đất đai, nhà xưởng của doanh nghiệp 60% - 75%

(Nhà xưởng cơng nghiệp cĩ tỷ lệ thấp, trong khi nhà ở, cửa hàng, khách sạn và các tồ nhà văn phịng cĩ nhu cầu cao thường được áp tỷ lệ cao). Cụ thể: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhà xưởng đi thuê ngắn hạn 0%

(Thời hạn thuê thường ngắn hơn 21 năm với điều khoản xem xét lại thường xuyên)

Máy mĩc 10% - 30%

Thiết bị văn phịng 10% - 20%

(Tỷ lệ này được áp dụng với những máy mĩc cĩ thể tháo rời và vận chuyển khỏi nhà xưởng. Nếu khơng, giá trị của những máy mĩc này sẽ là bằng khơng do chi phí lớn hơn giá bán)

Phương tiện vận tải 25% - 50%

(Thường thì các phương tiện vận tải được bán với giá gần với giá trị sổ sách, nhưng những phương tiện chuyên dụng thường cĩ giá trị thấp hơn).

2) TÀI SẢN LƯU ĐỘNG

Nguyên vật liệu trong kho 20% - 50%

Sản phẩm dở dang 0% - 20%

Thành phẩm 10% - 50%

(Các tỷ lệ được áp dụng tuỳ thuộc vào nhu cầu và tính khả mại của tài sản lưu động)

Các khoản phải thu 50% - 75%

(Loại trừ cá khoản phải thu khĩ địi hoặc quá hạn trên 6 tháng)

3) TÀI SẢN VƠ HÌNH

Bằng sáng chế, thương hiệu 0%

Bí quyết, cơng nghệ 0%

PHỤ LỤC 03: Bảng câu hỏi nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng: Mức độ phổ biến

STT Nguyên nhân Khơng

phổ biến Phổ biến Rất phổ biến Điểm số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 - Hệ thống thơng tin khơng minh bạch, rõ

ràng, khơng cập nhật đầy đủ. Kỹ năng nắm bắt, tiếp cận thơng tin của CB tín dụng cịn hạn chế.

2 - Chính sách quản lý điều tiết kinh tế vĩ mơ khơng nhất quán, chưa đồng bộ các chính sách quản lý.

3 - Văn bản pháp luật chồng chéo, khơng cụ thể rõ ràng, cịn nhiều khe hỡ.

4 - Giá cả, cung cầu, chính trị và chính sách mỗi nước trên thế giới luơn biến động.

5 - Cơng tác kiểm tra, giám sát của thanh tra NHNN, kiểm sốt nội bộ xử lý cơng tác QTRR tín dụng chưa nghiêm, cịn mang tính hình thức.

6 - Trình độ CB thanh tra cịn nhiều hạn chế, chưa đào tạo chuẩn mực và chưa ý thức trách nhiệm nghề nghiệp.

7 - Chưa cĩ sự phối hợp quản lý chặt chẽ giữa các ban ngành trong bộ máy tổ chức của ngân hàng về việc kiểm sốt hoạt động cho vay, CBTD thiếu giám sát chặt chẽ trước và sau khi giải ngân.

8 - Trình độ, năng lực chuyên mơn nghiệp vụ thẩm tra nhận định thị trường, đánh giá khách hàng của CBTD cịn nhiều hạn chế. 9 - Chịu sức ép cạnh tranh, bỏ qua các tiêu chí

quan trọng và hạ thấp tiêu chuẩn cho vay. 10 - Cơng tác tuyển dụng, đào tạo, đãi ngộ cịn

nhiều bất cập. Việc phân cơng, sắp xếp cơng việc cho CBTD khơng theo chuyên ngành. 11 - Chính sách và quy trình tín dụng chưa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đồng bộ phù hợp với chiến lược riêng từng ngân hàng.

12 - CBTD chưa ý thức trách nhiệm trong cơng tác tín dụng, đạo đức nghề nghiệp trong cơng tác tín dụng chưa được giáo dục và chưa đề cao chuẩn mực trong cơng tác QTRR tín dụng.

13 - Cơng tác thẩm định khách hàng, quy trình đánh giá TSĐB khơng đúng.

14 - Khách hàng sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích, Tình hình tài chính yếu, năng lực điều hành quản lý kém, phương án kinh doanh khơng hiệu quả.

15 - Khách hàng cố tình che giấu, lừa đảo ngân hàng. khơng cung cấp thơng tin đầy đủ, chính xác.

PHỤ LỤC 04: Bảng câu hỏi về các giải pháp hồn thiện cơng tác QTRR tín dụng Mức độ quan trọng STT Giải pháp Khơng quan trọng Quang trọng Rất quan trọng Điểm số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1

- Rà soát, ban hành văn bản pháp luật mang tính thực tiễn phù hợp quy trình tín dụng.

2 - Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá và xếp hạng tín dụng mang tính chuẩn mực. 3 - Nâng cao chất lượng thơng tín tín dụng (CIC)

đảm bảo độ chính xác, cập nhật kịp thời.

4

- Xây dựng quy trình thẩm định giá, giao dịch bảo đảm chặt chẽ phù hợp văn bản luật hiện hành.

5

- Hồn thiện cơng tác đào tạo, nâng cao năng lực trình độ nghiệp vụ chuyên mơn cho từng CBTD.

6 - Trung thực, minh bạch, cơng khai cơng việc tín dụng và hoạt động các phịng ban.

7

- Hồn thiện cơng tác dự báo rủi ro và cĩ kế hoạch chiến lược định hướng lâu dài trong cơng tác QTRR tín dụng.

8

- Giáo dục hồn thiện đạo đức, nâng cao tinh thần ý thức trách nhiệm cho CBTD trong cơng tác tín dụng.

9

- Phân cơng bố trí cơ cấu tổ chức QTRR và cơng việc phù hợp trình độ, chuyên mơn từng cán bộ.

10 - Thường xuyên rà sốt, đánh giá TSĐB định kỳ

11

- Thường xuyên rà sốt, đánh giá phân tích thị trường, từng lĩnh vực, ngành nghề và đánh giá năng lực khách hàng.

12

- Tuân thủ quy trình chấm điểm xếp hạng tín dụng, tránh tình trạng linh hoạt hạ thấp chuẩn mực xếp hạng tín dụng.

13 - Nâng cao trách nhiệm thanh kiểm tra của NHNN.

14 - Kiểm sốt nội bộ phải làm đúng chức năng nhiệm vụ được giao.

15

- Các ban ngành, thanh tra NHNN, kiểm sốt nội bộ phải giám sát chặt chẽ quy trình trước và sau cho vay.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG tác QUẢN lý rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH NHA TRANG (Trang 133 - 143)