2.3.3.1. Đối với khách hàng là doanh nghiệp
Trong thực tế hoạt động tín dụng tại Vietcombank-chi nhánh Nha Trang, rủi ro tín dụng xuất phát từ phía khách hàng là doanh nghiệp thường do các nguyên nhân:
Sau khi nhận được vốn vay, các doanh nghiệp thường cĩ động cơ sử dụng vốn vào các mục đích rủi ro với mức sinh lợi cao. Tuy nhiên, vấn đề các doanh nghiệp sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích khơng chỉ do ý chí chủ quan của doanh nghiệp mà cịn xuất phát từ cơng tác giám sát khách hàng sau khi cho vay của ngân hàng chưa thật sự chặt chẽ. Thêm vào
đĩ, do Việt Nam vẫn cịn thĩi quen sử dụng tiền mặt, trong khi khách hàng cùng một lúc quan hệ với nhiều ngân hàng nên một số khoản vay rất khĩ kiểm sốt, việc sử dụng vốn vay chồng chéo giữa các ngân hàng là rất phổ biến mà ngân hàng rất khĩ cĩ thể phát hiện. Trong một số trường hợp do tâm lý ỷ lại là ít khi bị pháp luật trừng trị khi vi phạm hợp đồng nên khách hàng đã sử dụng khoản tiền trả nợ cho ngân hàng để dùng vào những mục đích khác, làm cho nợ vay khơng được trả đúng hạn, thể hiện ở những khoản nợ quá hạn và gia hạn nợ.
Khách hàng hiện nay của chi nhánh vẫn cịn khá nhiều các DNNN. Trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình các DNNN chưa thật sự nỗ lực trong việc sử dụng vốn vay cĩ hiệu quả. Vì do doanh nghiệp luơn cĩ tâm lý ỷ lại vào cơ chế xử lý của Nhà nước, nếu kinh doanh thua lỗ doanh nghiệp cũng vẫn tồn tại, trả nợ vay khơng được Nhà nước sẽ cĩ cơ chế xử lý. Chính vì tâm lý này mà một số DNNN rất thiếu sự cẩn trọng trong việc quyết định đầu tư. Chỉ cần cĩ ý tưởng là đề xuất dự án vay vốn ngân hàng. Vì khơng cĩ sự nghiêm túc trong quyết định đầu tư nên quá trình triển khai thực hiện dự án gặp rất nhiều vướng mắc, cĩ khi dẫn đến dự án bị phá sản, tồn bộ nguồn vốn đã đầu tư đều bị mất. Hành vi ỷ lại này thể hiện rất rõ trong quá trình triển khai thực hiện dự án của các DNNN. Rất hiếm khi các doanh nghiệp đánh giá kết quả thực hiện cho từng giai đoạn để thấy được những mặt làm được cũng như những tồn tại cần khắc phục và dự báo những khĩ khăn, trở ngại phải đối mặt trong thời gian tới để đảm bảo cho việc thực thi dự án thành cơng. Chính từ sự thiếu trách nhiệm đã dẫn đến một số dự án bị thua lỗ.
Hầu hết các hách hàng chưa cĩ thiện chí trong vấn đề cung cấp thơng tin đầy đủ và chính xác để phục vụ cho việc cấp tín dụng: các báo cáo tài chính thường thiếu sự minh bạch, trung thực, khơng được kiểm tốn hoặc một số doanh nghiệp tuy cĩ thực hiện kiểm tốn nhưng chậm so với thời gian ngân hàng cần cĩ để sử dụng cho quá trình phân tích.
Cơng tác quản lý, điều hành của một số doanh nghiệp chưa hiệu quả. Năng lực điều hành của Ban lãnh đạo cịn nhiều hạn chế, chưa đủ kinh nghiệm và tầm nhìn về lĩnh vực hoạt động sản xuất, kinh doanh, trình độ, kiến thức về quản lý kinh tế yếu kém thể hiện qua việc doanh nghiệp khơng cĩ chiến lược kinh doanh rõ ràng, cụ thể, khơng cĩ kế hoạch kinh doanh được triển khai, khơng chủ động trong việc tìm kiếm thơng tin về sự biến động của giá cả thị trường, ngành hàng, về tình hình hoạt động kinh doanh của đối tác, đối thủ cạnh tranh, từ đĩ doanh nghiệp khơng cĩ khả năng thích ứng kịp thời với sự biến động và sức ép cạnh tranh ngày càng tăng của thị trường và mơi trường kinh doanh, cũng như các sản phẩm làm ra khơng cĩ sự gắn kết, khơng đáp ứng được thị hiếu của người tiêu dùng... Đa phần các doanh nghiệp vay vốn nhằm mục đích mở rộng quy mơ hoạt động sản xuất, kinh doanh. Song hầu hết các doanh nghiệp lại ít chịu mạnh dạn đổi mới cung cách quản lý, đầu tư cho bộ máy điều hành, giám sát kinh doanh, tài chính, kế tốn theo đúng chuẩn mực. Quy mơ kinh doanh mở rộng quá lớn so với tư duy quản lý là nguyên nhân dẫn đến sự phá sản của hầu hết các doanh nghiệp.
Sự hạn chế của đội ngũ nhân viên về trình độ chuyên mơn, tay nghề, kỷ thuật và kỹ luật lao động.
Thĩi quen sản xuất, kinh doanh theo kiểu phong trào: thấy lĩnh vực nào cĩ hiệu quả, các doanh nghiệp thường đổ xơ đầu tư mà khơng xem xét đầy đủ mọi khía cạnh.
Cơng nghệ, quy trình sản xuất của doanh nghiệp khơng tạo ra được những sản phẩm mang tính cạnh tranh. Nguyên nhân một mặt do Ban lãnh đạo chưa đủ tầm nhìn mặt khác do sự phát triển quá nhanh của các tiến bộ khoa học, kỹ thuật và cơng nghệ.
Sự tác động của các nhân tố khách quan như mơi trường pháp lý, mơi trường kinh tế - xã hội như sự thay đổi quan điểm và sở thích của người tiêu dùng, thiên tai, hỏa hoạn, chiến tranh, khủng bố...
2.3.3.2. Đối với khách hàng là cá nhân
Với các khách hàng là cá nhân, nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho Vietcombank-chi nhánh Nha Trang thường do:
Hoạt động kinh doanh của khách hàng khơng gặp thuận lợi, khả năng quản lý tình hình tài chính yếu kém.
Nguồn hồn trả chính từ thu nhập cơ bản bị mất hoặc suy giảm do mất việc, chuyển sang cơng việc kém hơn hoặc khơng cịn khả năng lao động.
Cá nhân gặp những chuyện bất thường trong cuộc sống nên phải sử dụng một số tiền lớn do đĩ ảnh hưởng khả năng hồn trả nợ cho ngân hàng. Đạo đức cá nhân khơng tốt: cố tình lừa đảo ngân hàng, sử dụng vốn sai mục đích...
Bảng 6. Kết quả khảo sát nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Mức độ phổ biến
STT Nguyên nhân Điểm
TB Khơng phổ biến Phổ biến Rất phổ biến 1 - Cơng tác kiểm tra, giám sát của thanh
tra NHNN, kiểm sốt nội bộ xử lý cơng tác QTRR tín dụng chưa nghiêm, cịn mang tính hình thức.
6.36 9.1% 54.5% 36.3% 2 - Chưa cĩ sự phối hợp quản lý chặt chẽ
giữa các ban ngành trong bộ máy tổ chức của ngân hàng về việc kiểm sốt hoạt động cho vay, CBTD thiếu giám sát chặt chẽ trước và sau khi giải ngân.
7.36 0.2% 54.4% 45.4%
3 - Trình độ, năng lực chuyên mơn nghiệp vụ thẩm tra nhận định thị trường, đánh giá năng lực của khách hàng của CBTD cịn nhiều hạn chế.
6.63 18.3% 36.3% 45.4% 4 - CBTD chưa ý thức trách nhiệm trong
cơng tác tín dụng, đạo đức nghề nghiệp trong cơng tác tín dụng chưa được giáo dục và chưa đề cao chuẩn mực trong cơng tác QTRR tín dụng.
7.54 9.2% 27.2% 63.6%
5 - Khách hàng sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích, Tình hình tài chính yếu, năng lực điều hành quản lý kém, phương án kinh doanh khơng hiệu quả
BIỂU ĐỒ 2. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Nguyên nhân dẫn đến RRTD 0,00% 10,00% 20,00% 30,00% 40,00% 50,00% 60,00% 70,00% 1 2 3 4 5 Nguyên nhân (số TT) Mứ c đ ộ p hổ b iế n Khơng phổ biến Phổ biến Rất phổ biến
Kết luận chương II:
Thực tiễn hoạt động tín dụng của thời gian qua cho thấy hoạt động tín dụng luơn tiềm ẩn rủi ro, rủi ro tín dụng của tồn hệ thống được quản lý ngày càng tiệm cận với các chuẩn mực của quốc tế. Tuy nhiên rủi ro tín dụng luơn song hành với hoạt động tín dụng, do đĩ để tăng trưởng tín dụng đi kèm với quản lý chất lượng tín dụng thì yêu cầu cấp bách đặt ra là rủi ro tín dụng phải được quản lý chặt chẽ và giảm bớt tỷ lệ tổn thất về tín dụng, đảm bảo hoạt động tín được an tồn hiệu quả. Chúng ta cần cĩ những giải pháp thích hợp nhằm quản lý rủi ro tín dụng trong giới hạn cho phép, hạn chế tối đa rủi ro phát sinh, gĩp phần phát triển tín dụng bền vững.
Trong những năm qua hoạt động của Vietcombank-chi nhánh Nha Trang đã cĩ nhiều khởi sắc trong đĩ cĩ sự đĩng gĩp của chuyên đề tín
dụng. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt được như tốc độ tăng trưởng tín dụng luơn cao và ổn định, quy mơ khách hàng được mở rộng, niềm tin của các khách hàng vào ngân hàng được củng cố và ngày càng phát triển…thì ngân hàng cũng thực sự phải đối mặt với vấn đề rủi ro tín dụng. Từ các phân tích về cách thức tổ chức cũng như thực hiện quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng cĩ thể thấy một điều là quản trị rủi ro tín dụng tại Vietcombank-chi nhánh Nha Trang mới ở giai đoạn sơ khai và cịn tồn tại nhiều bất cập. Những vấn đề cịn tồn tại do nhiều nguyên nhân cả khách quan và chủ quan nhưng tựu trung lại là do các điểm yếu sau:
Về cơng tác hoạch định chiến lược chỉ mang tính ngắn hạn nên chưa nhận định đánh giá hết rủi ro tiềm ẩn trong dài hạn.
Về việc xác định rủi ro hiện cĩ và rủi ro tiềm ẩn thì chi nhánh vẫn chưa áp dụng được các kỹ thuật cảnh báo, dự đốn và đo lường được rủi ro nên chỉ khi thấy dấu hiệu của rủi ro hoặc đã cĩ tổn thất thì rủi ro mới được phát hiện.
Cách thức tổ chức điều hành chưa thống nhất, quản lý nhỏ lẻ và phân tán ở các bộ phận nghiệp vụ.
Thĩi quen trong cung cách làm việc và tư duy chủ quan nên việc kiểm sốt rủi ro tín dụng cịn nặng về hình thức, quản lý trên giấy tờ, hồ sơ là chủ yếu.
Các khoản nợ cĩ vấn đề thường được tổ chức xử lý muộn nên nguy cơ rủi ro trong tương lai là rất cao.
Ngồi ra những tồn tại hiện nay tại chi nhánh Nha Trang cịn xuất phát từ các yếu tố rủi ro xuất phát từ những nguyên nhân khách quan từ mơi trường kinh tế xã hội, các văn bản chính sách điều tiết kinh tế vĩ mơ chồng chéo, thơng tin tín dụng… Và một số nguyên nhân xuất phát từ nội tại cán bộ tín dụng, cơng tác thẩm định…
Qua cơng tác điều tra khảo sát thực tế theo bảng câu hỏi về các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng (xem phụ lục 03), tác giả cũng đã thu
thập được một số thơng tin để nhận định về một số nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng từ ý kiến cũng như sự đồng tình của 60 cán bộ tín dụng thuộc các phịng tín dụng, phịng quản lý rủi ro, phịng quản lý nợ của một số ngân hàng trên địa bàn thành phố Nha Trang, cụ thể:
Bảng khảo sát đưa ra 15 nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng xuất phát từ phía ngân hàng và các yếu tố khác. Trong đĩ, mỗi nguyên nhân sẽ lấy ý kiến chủ quan của cán bộ tín dụng được khảo sát thơng qua đánh giá mức độ phổ biến theo thang điểm từ 01 đến 10, với mức độ 01 là khơng phổ biến và mức độ 10 là rất phổ biến.
Sau khi tổng hợp các mẫu điều tra, tác giả phân nhĩm các ý kiến đánh giá đối với nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng, tác giả phân chia làm ba nhĩm: nguyên nhân khơng phổ biến (thang điểm từ 1-4), nguyên nhân phổ biến (thang điểm từ 5-7), nguyên nhân rất phổ biến (thang điểm từ 8-10).
Từ bảng kết quả, tác giả nhận thấy cĩ 5 nguyên nhân được đánh giá là rất phổ biến dựa trên mức điểm trung bình từ 6,00 trở lên. Theo nhận định của tác giả, 5 nguyên nhân được chọn tương đối phù hợp với tình hình thực tế của Vietcombank – chi nhánh Nha Trang, tác giả cũng đồng tình với những nguyên nhân chủ yếu này.
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG