Tùy thuộc vào từng lĩnh vực chun mơn, GV có thể điều chỉnh các bƣớc trong quy trình phù hợp với điều kiện thực tiễn.
Các bƣớc thực hiện trong quy trình dạy học bằng NCKH đƣợc mơ tả qua bảng sau:
Tên các bước Các bước thực hiện
Bước 1. Quan sát và đặt câu hỏi nêu vấn đề
- GV tổ chức HS quan sát và phát hiện bản chất của sự vật, hiện tƣợng.
- HS huy động vốn kiến thức đã biết về sự vật hiện tƣợng đó, tìm ra mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tƣợng.
- HS đặt câu hỏi nêu vấn đề.
Bước 2. Hình thành giả thuyết nghiên cứu
- GV hƣớng dẫn HS hình thành giả thuyết:
+ Xét bản chất riêng, chung của sự vật, hiện tƣợng và mối quan hệ của chúng.
+ Đƣa ra các nhận định sơ bộ và các phán đoán về vấn đề nghiên cứu.
Bước 3. Đề xuất phương án và thực hiện kiếm
chứng giả thuyết
- Căn cứ vào giả thuyết nghiên cứu, GV yêu cầu HS đề xuất phƣơng án kiểm chứng (nghiên cứu tài liệu, khảo sát hoặc tiến hành thí nghiệm,...)
Nghiên cứu tài liệu/điều tra
- HS thu thập nguồn tài liệu liên quan hoặc điều tra khảo sát về vấn đề nghiên cứu.
- HS phân tích, tổng hợp. hệ thống hố các tài liệu hoặc số liệu điều tra.
- HS đƣa ra cơ sờ lí thuyết hoặc thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.
Thực hiện thí nghiệm Xác định mục tiêu thí nghiêm
- HS xác định mục tiêu của làm thí nghiệm là kiểm chứng giả thuyết.
Chuẩn bị
- GV lựa chọn hoặc hƣớng dẫn HS lựa chọn các mẫu vật, hoá chất và dụng cụ thích hợp để tiến hành đƣợc các thí nghiệm.
Thao tácthí nghiệm
- GV có thể tố chức theo một trong các phƣơng án sau: + Phƣơng án 1. GV làm mẫu —> HS bẳt chƣớc. + Phƣơng án 2. GV gợi ý —> HS thực hiện. + Phƣơng án 3. HS tự thực hiện thí nghiệm.
Quan sát hiện tƣợng và giải thích kết quà
- HS quan sát thí nghiệm, thu thập dữ liệu, ghi chép hoặc vẽ lại những gì quan sát đƣợc.
- GV đƣa ra các gợi ý hay các câu hỏi giúp HS giải thích các kết quả thu đƣợc.
Tổng kêt đánh giá thu hoạch thí
nghiệm
- HS nhận xét, đánh giá thành viên trong nhóm và các nhóm đánh giá, nhận xét lẫn nhau căn cứ vào các tiêu chí đánh giá đã đƣợc GV và HS thống nhất trƣớc đó.
Bước 4. Kết luận về vấn đề nghiên cứu
- HS so sánh kết quả thực nghiệm thu đƣợc với giả thuyết ban đầu (trùng lặp hay sai khác với giả thuyết).
- HS đƣa ra kết luận về vấn đề nghiên cứu. Nếu giả thuyết đƣợc xác nhận, HS tiếp tục thực hiện bƣớc 5.Nếu giả thuyết bị bác bỏ, HS quay lại thực hiện bƣớc 2.
HS sắp xếp các sự kiện, kết quả thu đƣợc qua nghiên cứu để viết bài báo cáo. HS thuyết trình bài báo cáo trƣớc lớp.
HS trao đổi, thảo luận, nhận xét lẫn nhau. GV tổng kết chung.
Bước 5. Viết báo cáo và thuyết trình
Để quá trình dạy học bằng NCKH đạt hiệu quả cao, khi sử dụng, GV cần chú ý các vấn đề sau:
+ Dạy học bằng NCKH địi hỏi HS có tính độc lập cao, do đó, GV cần định hƣớng các bƣớc thực hiện nghiên cứu rõ ràng, quan sát, tổ chức, hƣớng dẫn HS cụ thể, theo dõi sát sao và giúp đỡ HS khi cần.
+ Khi tổ chức cho HS thực hiện NCKH. GV có thể tổ chức theo nhóm nhỏ khoảng 4-5 HS, yêu cầu HS lập kế hoạch nghiên cứu, phân chia công việc cụ thể rõ ràng, trong nhóm HS đƣợc tự lập nghiên cứu dƣới sự hƣớng dẫn của GV, HS đƣợc tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau trong học tập.
- Điều kiện sử dụng:
đây:
Để tổ chức dạy học theo phƣơng pháp NCKH. GV cần chú ý một số điều kiện sau
+ Cần có các điều kiện về tài liệu tham khảo hoặc mạng internet để HS có thể truy cập tìm kiếm thơng tin.
+ Cần trang bị các thiết bị dạy học tối thiểu để HS thực hành, làm thí nghiệm. + Cần xác định vấn đề nghiên cứu gắn liền với các yêu cầu cần đạt đƣợc quy định trong chƣơng trình và vừa sức với HS và đàm bảo thời gian thực hiện phù hợp.
+ Cần nghiên cứu kĩ quá trình tổ chức dạy học theo NCKH và hƣớng dẫn HS thực hiện theo quá trình này.
+ Cần chú ý gắn dạy học nội dung kiến thức song song với phát triển năng lực NCKH.
+ Cần tạo mọi điều kiện thuận lợi để HS đƣợc độc lập nghiên cứu, phát huy sự sáng tạo trong học tập.
+ Cần xây dựng quy trình và các tiêu chí đánh giá q trình NCKH của HS.
+ HS cần tích cực, chủ động trong việc thực hiện các hoạt động NCKH; phát huy sự sáng tạo trong nghiên cứu; có trách nhiệm và phối hợp hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động nhóm; trung thực với các kết quả nghiên cứu.
c. Một số kỹ thuật thường sử dụng trong dạy học tích hợp.* Kĩ thuật khăn trải bàn. * Kĩ thuật khăn trải bàn.