II. Thiết bị dạy học và học liệu.
b. Mục tiêu dạy học chủ đề.
* Nội dung kiến thức:
- Mơn Vật Lí:
(1) Định nghĩa nguồn âm, sóng âm, biết phân loại sóng âm, đặc trƣng vật lí và sinh lí của sóng âm.
(2) Tìm hiểu đƣợc một số ngƣỡng tiếng ồn ảnh hƣởng đến sức khỏe.
(3).Vấn đề bảo vệ môi trƣờng trong đời sống sản xuất và học tập có liên quan đến Vật lí.
(4) Nêu khái niệm Gang, biết phân loại Gang, nguyên tắc, nguyên liệu, quy trình sản xuất Gang, các phản ứng xảy ra khi luyện Gang
(5) Nêu khái niệm Thép, biết phân loại Thép, nguyên tắc, nguyên liệu, các phản ứng xảy ra khi luyện Thép, ứng dụng của gang thép.
(6) Một số khái niệm về ô nhiễm môi trƣờng, ô nhiễm không khí, ơ nhiễm đất, ơ nhiễm nƣớc. (7) Vấn đề ơ nhiễm môi trƣờng, bảo vệ môi trƣờng trong đời sống sản xuất và học tập có liên
quan đến hóa học.
- Mơn Giáo dục cơng dân
(8) Nắm đƣợc tình hình mơi trƣờng và những phƣơng hƣớng cơ bản nhằm bảo vệ môi trƣờng ở nƣớc ta hiện nay.
(9) Hiểu đƣợc trách nhiệm của cơng dân trong việc thực hiện chính sách bảo vệ môi trƣờng.
* Năng lực.
Năng lực chung
Năng lực giao tiếp và hợp tác
(10) Tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ từ các thành viên trong nhóm và các thành viên nhóm khác.
Năng lực tự chủ, tự học (11) Chủ động tham gia, đóng góp ý kiến trong hoạt động nhóm, chủ động tìm hiểu các nội dung có liên quan đến bài học.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
(12) HS xử lí các vấn đề phát sinh một cách sáng tạo để đạt kết quả tốt.
Năng lực đặc thù mơn vật lí, Giáo dục cơng dân, hóa học
Năng lực nhận thức vật lí, hóa học, Giáo dục cơng dân
(13) Nêu định nghĩa sóng âm.
(14) Xác định đƣợc các đặc trƣng vật lí và sinh lí của âm.
nguyên liệu, quy trình sản xuất Gang.Viết đƣợc các phản ứng xảy ra khi luyện Gang.
(16) Nêu thành phần Thép, biết phân loại Thép, nguyên tắc, nguyên liệu, Viết đƣợc các phản ứng xảy ra khi luyện Thép. (17) Nêu khái niệm môi trƣờng, ô nhiễm môi trƣờng, phân loại và
nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng.
(18) Nêu các quy định pháp luật, tiêu chuẩn đánh giá mức độ ô nhiễm môi trƣờng.
Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
(19) Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một số vấn đề trong học tập và các hiện tƣợng trong thực tiễn nhƣ cách giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn, xử lý nƣớc, khơng khí.
(20) Biết tham gia thực hiện và tuyên truyền thực hiện chính sách bảo vệ MT phù hợp khả năng của bản thân.
Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên
(21) Tìm hiếu quy trình sản xuất và giải thích đƣợc tác động của quy trình sản xuất đến mơi trƣờng sống
(22) Tìm hiếu phƣơng pháp đo tiếng ồn, xác định mức độ ô nhiễm nƣớc, khơng khí
(23) Biết đánh giá thái độ, hành vi của bản thân và ngƣời khác trong việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ MT.
* Phẩm chất.
Phẩm chất chủ yếu
Chăm chỉ (24) Chăm chỉ, tích cực xây dựng và tiếp thu kiến thức, nội dung bài học
khi hợp tác
Trách nhiệm (26) Có ý thức, trách nhiệm trong các hoạt động chung của nhóm
và các hoạt động cá nhân
(27) Giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng.
Trung thực (28) Thu thập thơng tin, số liệu chính xác. Báo cáo các
thơng số về sản phẩm kỹ thuật chính xác.
Yêu nƣớc (29) Phát triển kinh tế bền vững đi đôi với bảo vệ mơi
trƣờng, có ý thức làm giàu ngay tại q hƣơng mình.
c.Thiết bị và học liệu. * Giáo viên:
- Thơng tin hỗ trợ học sinh (khái niệm vật lí, các tài liệu quy định về ô nhiễm môi trƣờng, các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm).
- Các phiếu học tập, mẫu phiếu kế hoạch của nhóm, phiếu đánh giá.
- Liên hệ cơ sở sản xuất, chính quyền địa phƣơng, trung tâm phân tích mẫu nƣớc. - Lên kế hoạch trải nghiệm thực tế, dự trù kinh phí.
- Các trang wed, máy tính, máy đo tiếng ồn.
* Học sinh:
- Tìm hiểu tài liệu trên mạng, thông tin hỗ trợ của GV theo câu hỏi định hƣớng. - Lên kế hoạch làm việc nhóm, chuẩn bị trải nghiệm thực tế
- Các sản phẩm do HS tự thiết kế.