SẢN PHẨM PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03 NHÓM 03 Câu

Một phần của tài liệu sáng kiến kinh nghiệm hóa học thpt (Trang 95 - 102)

- Ô nhiễm tiếng ồn ảnh hƣởng đến cả sức khỏe và hành vi con ngƣời Âm thanh

SẢN PHẨM PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03 NHÓM 03 Câu

Câu 1

* Thành phần của thép.

Thép là hợp kim của sắt chứa từ 0,01 – 2% khối lƣợng cacbon cùng với một số nguyên tố khác (Si, Mn, Cr, Ni,…)

* Phân loại và ứng dụng của thép.

- Thép thƣờng (thép cacbon)

+ Thép mềm: Chứa không quá 0,1%C. Thép mềm dễ gia công, đƣợc dùng để kép sợi,, cán thành thép lá dùng chế tạo các vật dụng trong đời sống và xây dựng nhà cửa.

+ Thép cứng: Chứa trên 0,9%C, đƣợc dùng để chế tạo các công cụ, các chi tiết máy nhƣ các vòng bi, vỏ xe bọc thép,…

- Thép đặc biệt: Đƣa thêm vào một số nguyên tố làm cho thép có những tính chất đặc biệt. + Thép chứa 13% Mn rất cứng, đƣợc dùng để làm máy nghiền đá.

+ Thép chứa khoảng 20% Cr và 10% Ni rất cứng và không gỉ, đƣợc dùng làm dụng cụ gia đình (thìa, dao,…), dụng cụ y tế.

+ Thép chứa khoảng 18% W và 5% Cr rất cứng, đƣợc dùng để chế tạo máy cắt, gọt nhƣ máy phay, máy nghiền đá,…

* Nguyên tắc sản xuất thép.

Giảm hàm lƣợng các tạp chất C, Si, S, Mn,…có trong thành phần gang bằng cách oxi hố các tạp chất đó thành oxit rồi biến thành xỉ và tách khỏi thép.

* Các phản ứng xảy ra khi luyện thép.

C + O2 → CO2S + O2 → SO2 S + O2 → SO2 Si + O2 → SiO2 4P + 5O2 → 2P2O5 2Mn + O2 → 2MnO CaO + SiO2 → CaSiO3 3CaO + P2O5 → Ca3(PO4)2 MnO + SiO2 → MnSiO3

Câu 2.

* Khái niệm:

Ô nhiễm nƣớc là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý – hố học – sinh học của nƣớc, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nƣớc trở nên độc hại với con ngƣời và sinh vật. Làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nƣớc. Ô nhiễm nƣớc xảy ra khi nƣớc bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nƣớc rác công nghiệp, các chất ô nhiễm trên mặt đất, rồi thấm xuống nƣớc ngầm. Hiện tƣợng ô nhiễm nƣớc xảy ra khi các loại hoá chất độc hại, các loại vi khuẩn gây bệnh, virut, ký sinh trùng phát sinh từ các nguồn thải khác nhau nhƣ chất thải công nghiệp từ các nhà máy sản xuất, các loại rác thải của các bệnh viện, các loại rác thải sinh hoạt bình thƣờng của con ngƣời hay hoá chất, thuốc trừ sâu, phân bón hữu cơ... sử dụng trong sản xuất nơng nghiệp đƣợc đẩy ra các ao, hồ, sông, suối hoặc ngấm xuống nƣớc dƣới đất mà không qua xử lý hoặc với khối lƣợng quá lớn vƣợt quá khả năng tự điều chỉnh và tự làm sạch của các loại ao, hồ, sông, suối

* Nguyên nhân

- Nguyên nhân tự nhiên

Do các hiện tƣợng thời tiết (mƣa, lũ lụt, gió bão,...) hoặc do các sản phẩm hoạt động sống của sinh vật, kể cả xác chết của chúng. Cây cối, sinh vật chết đi, chúng bị vi sinh vật phân hủy thành chất hữu cơ. Một phần sẽ ngấm vào lịng đất, sau đó ăn sâu vào nƣớc ngầm, gây ơ nhiễm hoặc theo dịng nƣớc ngầm hịa vào dịng lớn. Lụt lội có thể làm nƣớc mất sự trong sạch, khuấy động những chất dơ trong hệ thống cống rãnh, mang theo nhiều chất thải độc hại từ nơi đổ rác và cuốn theo các loại hoá chất trƣớc đây đã đƣợc cất giữ. Nƣớc lụt có thể bị ơ nhiễm do hố chất dùng trong nơng nghiệp, kỹ nghệ hoặc do các tác nhân độc hại ở các khu phế thải. Ô nhiễm nƣớc do các yếu tố tự nhiên (núi lửa, xói mịn, bão, lụt,...) có thể rất nghiêm trọng, nhƣng không thƣờng xuyên, và không phải là ngun nhân chính gây suy thối chất lƣợng nƣớc tồn cầu.

- Nguyên nhân nhân tạo. + Từ sinh hoạt

Nƣớc thải sinh hoạt là nƣớc thải phát sinh từ các hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn, cơ quan trƣờng học, chứa các chất thải trong quá trình sinh hoạt, vệ sinh của con ngƣời. Thành phần cơ bản của nƣớc thải sinh hoạt là các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học (cacbohydrat, protein, dầu mỡ), chất dinh dƣỡng (photpho, nitơ), chất rắn và vi trùng. Tùy theo mức sống và lối sống mà lƣợng nƣớc thải cũng nhƣ tải lƣợng các chất có trong nƣớc thải của mỗi ngƣời trong một ngày là khác nhau. Nhìn chung mức sống càng cao thì lƣợng nƣớc thải và tải lƣợng thải càng cao.

+ Từ các chất thải công nghiệp

Nƣớc thải công nghiệp là nƣớc thải từ các cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải. Khác với nƣớc thải sinh hoạt hay nƣớc thải đô thị, nƣớc thải cơng nghiệp khơng có thành phần cơ bản giống nhau, mà phụ thuộc vào ngành sản xuất công nghiệp cụ thể.

Ngồi các nguồn gây ơ nhiễm chính nhƣ trên thì cịn có các nguồn gây ơ nhiếm nƣớc khác nhƣ từ y tế hay từ các hoạt động sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp của con ngƣời

* Các tác nhân gây ơ nhiễm nƣớc:

- Các ion hịa tan.

Nhiều ion hữu cơ có nồng độ rất cao trong nƣớc tự nhiên, đặc biệt là trong nƣớc biển.Trong nƣớc thải đô thị luôn chứa một lƣợng lớn các ion Cl-, SO42-, PO43-, Na+, K+. Trong nƣớc thải cơng nghiệp, ngồi các ion kể trên cịn có thể có các chất vơ cơ có độc tính rất cao nhƣ các hợp chất của Hg, Pb, Cd, As, Sb, Cr, F...

- Các chất dinh dưỡng (N,P).

Muối của nitơ và photpho là các chất dinh dƣỡng đối với thực vật, ở nồng độ thích hợp chúng tạo điều kiện cho cây cỏ, rong tảo phát triển. Amoni, nitrat, photphat là các chất dinh dƣỡng thƣờng có mặt trong các nguồn nƣớc tự nhiên, hoạt động sinh hoạt và sản xuất của con ngƣời đã làm gia tăng nồng độ các ion này trong nƣớc tự nhiên. Mặc dù không độc hại đối với ngƣời, song khi có mặt trong nƣớc ở nồng độ tƣơng đối lớn, cùng với nitơ, photphat sẽ gây ra hiện tƣợng phú dƣỡng .

- Sulfat (SO42-)

Các nguồn nƣớc tự nhiên, đặc biệt nƣớc biển và nƣớc phèn, thƣờng có nồng độ sulfat cao. Sulfat trong nƣớc có thể bị vi sinh vật chuyển hóa tạo ra sulfit và axit sulfuric có thể gây ăn mịn đƣờng ống và bê tơng. Ở nồng độ cao, sulfat có thể gây hại cho cây trồng.

- Clorua (Cl-).

Clorua kết hợp với các ion khác nhƣ natri, kali gây ra vị cho nƣớc. Nguồn nƣớc có nồng độ clorua cao có khả năng ăn mịn kim loại, gây hại cho cây trồng, giảm tuổi thọ của các cơng trình bằng bê tơng,... Nhìn chung clorua khơng gây hại cho sức khỏe con ngƣời, nhƣng clorua có thể gây ra vị mặn của nƣớc do đó ít nhiều ảnh hƣởng đến mục đích ăn uống và sinh hoạt.

- Các ion kim loại nặng.

Pb, Hg, Cr, Cd, As, Mn,...thƣờng có trong chất và nƣớc thải công nghiệp. Hầu hết các kim loại nặng đều có độc tính cao đối với con ngƣời và các động vật khác.

Cacbonhidrat, protein, chất béo… thƣờng có mặt trong nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc thải đô thị, nƣớc thải công nghiệp chế biến thực phẩm là các chất hữu cơ dễ bị phân huỷ sinh học. Trong nƣớc thaỉ sinh hoạt, có khoảng 60-80% lƣợng chất hữu cơ thuộc loại dễ bị

phân huỷ sinh học.Chất hữu cơ dễ bị phân huỷ sinh học thƣờng ảnh hƣởng có hại đến nguồn lợi thuỷ sản, vì khi bị phân huỷ các chất này sẽ làm giảm oxy hoà tan trong nƣớc, dẫn đến chết tôm cá.

- Các chất hữu cơ bền vững

Các chất hữu cơ có độc tính cao thƣờng là các chất bền vững, khó bị vi sinh vật phân huỷ trong mơi trƣờng. Một số chất hữu cơ có khả năng tồn lƣu lâu dài trong mơi trƣờng và tích luỹ sinh học trong cơ thể sinh vật. Do có khả năng tích luỹ sinh học, nên chúng có thể thâm nhập vào chuỗi thức ăn và từ đó đi vào cơ thể con ngƣời.

- Dầu.

Dầu mỡ là chất khó tan trong nƣớc, nhƣng tan đƣợc trong các dung mơi hữu cơ. Dầu mỡ có thành phần hóa học rất phức tạp. Dầu thơ có chứa hàng ngàn các phân tử khác nhau, nhƣng phần lớn là các Hidro cacbon có số cacbon từ 2 đến 26. Trong dầu thơ cịn có các hợp chất lƣu huỳnh, nitơ, kim loại. Các loại dầu nhiên liệu sau tinh chế (dầu DO2, FO) và một số sản phẩm dầu mỡ khác cịn chứa các chất độc nhƣ PAHs, PCBs,…Do đó, dầu mỡ thƣờng có độc tính cao và tƣơng đối bền trong mơi trƣờng nƣớc. Độc tính và tác động của dầu mỡ đến hệ sinh thái nƣớc không giống nhau mà phụ thuộc vào loại dầu mỡ.

- Các vi sinh vật gây bệnh.

Nhiều vi sinh vật gây bệnh có mặt trong nƣớc gây tác hại cho mục đích sử dụng nƣớc trong sinh hoạt. Các sinh vật này có thể truyền hay gây bệnh cho ngƣời. Các sinh vật gây bệnh này vốn khơng bắt nguồn từ nƣớc, chúng cần có vật chủ để sống ký sinh, phát triển và sinh sản. Một số các sinh vật gây bệnh có thể sống một thời gian khá dài trong nƣớc và là nguy cơ truyền bệnh tiềm tàng. Các sinh vật này là vi khuẩn, virút, động vật đơn bào, giun sán. Ngồi ra cịn có một số tác nhân nhƣ các chất có màu, các chất gây mùi vị….

Câu 3.

* Ảnh hƣởng nghiêm trọng đối với sức khỏe con ngƣời.

Hậu quả chung của tình trạng ơ nhiễm nƣớc ảnh hƣởng đến con ngƣời là tỉ lệ ngƣời mắc bệnh cấp và mãn tính nhƣ ung thƣ, viêm da, tiêu chảy... ngày càng gia tăng. Ngƣời dân sống quanh khu vực ô nhiễm ngày càng mắc nhiều loại bệnh do nguồn nƣớc bẩn trong sinh hoạt. Ô nhiễm nƣớc ảnh hƣởng đến sức khoẻ con ngƣời bởi các hợp chất

hữu cơ: các hợp chất hữu cơ thƣờng độc và có độ bền sinh học cao, đặc biệt là các hidrocacbon thơm gây ô nhiễm môi trƣờng mạnh, gây ảnh hƣởng lớn đến sức khoẻ con ngƣời. Các hợp chất hữu cơ nhƣ: phenol, chất bảo vệ thực vật nhƣ thuốc trừ sâu, linden, sevin, endrin... và các chất tẩy hoạt tính đều là những chất ảnh hƣởng khơng tốt đến sức khoẻ, nếu nhiễm phải, nguy cơ gây ung thƣ rất cao.Nguồn nƣớc nhiễm kim loại nặng có độc tính cao nhƣ thuỷ ngân, chì, asen...: Các kim loại nặng có trong nƣớc là cần thiết cho sinh vật và con ngƣời vì chúng ta là nguyên tố vi lƣợng mà sinh vật cần tuy nhiên nếu hàm lƣợng quá cao sẽ ảnh hƣởng đến sức khoẻ con ngƣời, gây nhiễm độc trầm trọng sau đó dẫn đến rất nhiều bệnh nhƣ đột biến, ung thƣ.Các vi khuẩn có hại trong nƣớc bị ơ nhiễm có từ chất thải sinh hoạt của con ngƣời, động vật có thể gây ra các bệnh tả, bại liệt và thƣơng hàn. Trong một vài nghiên cứu cho thấy, khi sử dụng nƣớc nhiễm asen để ăn uống, con ngƣời có thể mắc bệnh ung thƣ da. Ngƣời nhiễm chì lâu ngày có thể mắc bệnh thận, thần kinh, nhiễm Amoni, nitrat, nitrit gây bệnh da xanh, thiếu máu. Nếu nhiễm lƣu huỳnh lâu ngày, con ngƣời có thể bị bệnh về đƣờng tiêu hố. Nhiễm natri gây bệnh tim mạch và cao huyết áp.

* Ảnh hƣởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái.

Việc nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc thải công nghiệp đổ ra sông hồ hàng loạt nhƣ hiện nay thì ảnh hƣởng đầu tiên dễ nhận thấy nhất là các loại cá, tôm chết hàng loạt tại các bờ biển, ao hồ ni. Vì nƣớc là mơi trƣờng sống của các lồi thuỷ sản, khi nguồn nƣớc bị ơ nhiễm nặng nề, chúng sẽ khơng thể phát triển thậm chí sẽ nhiễm độc rồi chết. Việc sử dụng quá nhiều thuốc hố học, phân bón và các chất bảo vệ thực vật trong q trình sản xuất nơng nghiệp dần dần làm nguồn nƣớc ơ nhiễm trầm trọng, dẫn tới tình trạng cây trồng khơng thể phát triển, thậm chí chết hàng loạt.

* Ảnh hƣởng tới nền kinh tế.

Ô nhiễm nguồn nƣớc có thể gây tổn hại cho nền kinh tế vì gây nhiều tốn kém chi phí để xử lý và ngăn ngừa tình trạng ơ nhiễm, để các chất thải khơng bị phân hủy nhanh chóng tích tụ trong nƣớc và chảy vào các đại dƣơng. Ngồi ra ơ nhiễm nguồn nƣớc còn gây tổn thất lớn cho các ngành sản xuất kinh doanh nông nghiệp, đặc biệt là bà con nuôi trồng thuỷ hải sản.

Câu 4. Trích dẫn QCVN 40-MT:2011/BTNMT

Một phần của tài liệu sáng kiến kinh nghiệm hóa học thpt (Trang 95 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(150 trang)
w