Đánh giá năng lực của học sinh tuân theo quy trình nào?

Một phần của tài liệu sáng kiến kinh nghiệm hóa học thpt (Trang 42 - 47)

- Một số lƣu ý khi sử dụng.

d. Đánh giá năng lực của học sinh tuân theo quy trình nào?

Tùy thuộc vào đối tƣợng đánh giá, cấp độ và phạm vi đánh giá mà mỗi loại hình đánh giá sẽ đƣợc tiến hành theo những bƣớc khác nhau. Các bƣớc này khơng phải là bất biến, tùy đối tƣợng, mục đích đánh giá một bƣớc nào đó có thể chia nhỏ hơn… Dƣới đây là một quy trình 9 bƣớc đƣợc áp dụng cho đánh giá trên lớp học.

Quy trình đánh giá trên lớp học

Các “chiến lược” lựa chọn cho một kế hoạch đánh giá trên lớp phù hợp.

mục đích/ mục tiêu loại hình,

cấp độ/ phạm vi đánh giá.

giải trình loại hình: Đánh giá chẩn đốn/ thƣờng xuyên hoặc tổng kết, đánh giá khơng chính thức hoặc chính thức..

- Cấp độ/ phạm vi: Đánh giá trên lớp.

Bƣớc 2: Xác định thời điểm đánh

giá

Thời điểm: + Đầu khóa học.

+ Trong quá trình dạy học. + Cuối một quá trình dạy học.

Bƣớc 3: Xác định nội dung cần đánh giá, cấu trúc, thành tố nào cần đánh giá. Nội dung:

+ Đánh giá kiến thức môn học, kĩ năng mơn học, thành tích học tập, sự tiến bộ

+ Đánh giá năng lực thực hiện nhiệm vụ.

+ Đánh giá các năng lực nhận thức: năng lực suy luận logic, tƣ duy phê phán, năng lực giải quyết vấn đề…

+ Đánh giá các năng lực phi nhận thức: năng lực vƣợt khó (AQ); chỉ số đam mê (PQ); chỉ số đạo đức (MQ),…

+ Đánh giá các nét nhân cách: thái độ lạc quan, giá trị sống, hạnh kiểm… Bƣớc 4: Xác định phƣơng pháp đánh giá, loại thơng tin cần có. Phƣơng pháp:

+ Đánh giá qua quan sát.

+ Đánh giá qua phỏng vấn/ vấn đáp, thảo luận nhóm, hội thảo. + Bài kiểm tra viết do giáo viên soạn hoặc bài kiểm tra chuẩn hóa. + Đánh giá bằng cách thực hiện bài tập, dự án hoặc trả lời câu hỏi. + Đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan, bài tự luận, hoặc đánh giá

thực hành.

Phƣơng pháp truyền thống hoặc không truyền thống/ xác thực.

Loại thông tin: Điểm số, thứ bậc hoặc nhận xét về năng lực trong từng môn học hoặc về năng lực chung.

Bƣớc 5: Xác định loại công cụ

đánh giá.

Công cụ:

+ Bản ghi các ý kiến tranh luận, phản biện, trò chuyện/ đối thoại với học sinh

+ Bản ghi các quan sát (phiếu quan sát)

+ Bản tự nhận xét/ Bản thu hoạch/ Bản trả lời ngắn các câu hỏi.

+ Bản ghi mức độ/ tần suất hành vi học tập ( tham gia tích cực, tham gia thụ động/ khơng tham gia).

+ Nhật kí học tập/ hồ sơ học tập. + Bảng kiểm, bản liệt kê, phiếu hỏi. + Trắc nghiệm khách quan.

+ Bài tự luận ngắn hạn chế/ tự luận dài (mở rộng).

Thang đánh giá các năng lực nhận thức ( tƣ duy logic/ giải quyết vấn đề/ sáng tạo…, các mức độ nhận thức: biết, hiểu, áp dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá)

Thang đánh giá các năng lực phi nhận thức (đặc điểm, thuộc tính nhân cách, thái độ, giá trị…)

Bƣớc 6: Xác định ngƣời thực hiện

đánh giá.

Ai đánh giá:

+ Giáo viên đánh giá. + Tự đánh giá.

+ Đánh giá đồng đẳng. Bƣớc 7: Xác định phƣơng thức xử lí phân tích dữ liệu thu thập, đảm bảo chất lƣợng đánh giá.

Phƣơng pháp xử lí phân tích dữ liệu: + Theo lí thuyết đo lƣờng truyền thống. + Theo lí thuyết đánh giá hiện đại ( IRT,…) Phƣơng pháp định tính/ hoặc định lƣợng.

+ Áp dụng các mơ hình (mơ hình Rasch,….), phƣơng pháp thống kê. + Sử dụng các phần mềm xử lí thống kê ( SPSS, Conquest, Quest, IATA,…) Bƣớc 8: Tổng hợp kết quả viết thành báo cáo và xác định phƣơng thức giải thích kết quả đánh giá.

Viết báo cáo kết quả đánh giá và đƣa ra:

+ Nhận định dựa theo chuẩn lứa tuổi/ chuẩn lớp học. + Nhận định dựa theo tiêu chí và bậc phát triển. + Nhận định dựa theo mục tiêu, tiêu chuẩn đầu ra. + Nhận định dựa theo ƣu tiên của cá nhân học sinh.

Bƣớc 9: Xác định phƣơng thức công bố và phản

hồi kết quả cho các đối tƣợng khác nhau. Phản hồi: + Cung cấp điểm số. + Nhận định, nhận xét. + Miêu tả mức năng lực đạt đƣợc.

Để đánh giá hiệu quả cần tuân theo các yêu cầu sau:

- Mục đích đánh giá phải rõ ràng và phù hợp với hoàn cảnh: Đánh giá phải nhằm mục đích phát triển khả năng học tập của học sinh chứ khơng chỉ là khâu cuối cùng của q trình dạy học/ giáo dục, thực hiện mục đích giải trình.

- Đánh giá phải xác thực và có ý nghĩa: Loại bài tập lựa chọn cho đánh giá phải gần với hiện thực cuộc sống của học sinh, tƣơng tự nhƣ các hoạt động học tập trên lớp mà không gây áp lực nhƣ một bài kiểm tra truyền thống. Bài tập phải tạo đƣợc hứng thú và khơi gợi các khả năng trí tuệ. Các tiêu chí đánh giá phải phù hợp và học sinh phải có quyền đƣợc biết các tiêu chí đánh giá.

- Các loại hình đánh giá phải đa dạng và bài tập đánh giá phải phức hợp: Cần sử dụng nhiều loại hình, cơng cụ đánh giá khác nhau, đặc biệt là dạng tự luận ngắn và dạng tự luận mở rộng,… để học sinh phát huy năng lực suy ngẫm dựa trên những trải nghiệm cá nhân, phát huy tính sáng tạo.

2.3.2.Kế hoạch dạy học chủ đề “Hướng dẫn học sinh tìm hiểu, phân tích, xử lý cácvấn đề về mơi trường tại làng nghề nhằm phát triển năng, lực phẩm chất của vấn đề về môi trường tại làng nghề nhằm phát triển năng, lực phẩm chất của học sinh trung học phổ thông”.

2.3.2.1. Quy trình chung.

Để phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh một cách toàn diện, đồng thời phần nào đánh giá đƣợc năng lực học sinh, trong sáng kiến này chúng tôi tiếp cận vấn đề với những vấn đề thực tiễn mà học sinh gặp phải chứ khơng phải tình huống giả định từ đó giúp các em xây dựng phƣơng án giải quyết một cách khoa học phù hợp với vai trị của học sinh. Tiến trình gồm các bƣớc:

Bước 1. Lựa chọn chủ đề.

Việt Nam là một đất nƣớc có nhiều làng nghề truyền thống nhƣ: Làng nghề đúc cơ khí, làng đá mỹ nghệ, làng gốm sứ, làng tranh sơn mài, làng làm Trống, làng nghề dệt, làng làm thuyền thúng…Hiệu quả đóng góp về mặt kinh tế văn hóa cho địa phƣơng và cho đất nƣớc là rất lớn. Quy trình sản xuất và tác động đến mơi trƣờng có liên quan đến nhiều kiến thức Vật Lí, Hóa học, Sinh học, Giáo dục công dân và các môn học khác. Hơn nữa đây lại là môi trƣờng sống hàng ngày của học sinh nên để tổ chức dạy học theo hƣớng gắn liền với thực tiễn thì khơng có điều kiện nào lý tƣởng hơn. Để phát huy năng lực nhận thức tự nhiên đồng thời tăng tính hấp dẫn tính thực tế khi lựa chọn chủ đề ta không nên áp đặt mà cần:

- Cho học sinh tự trình bày vấn đề về mơi trƣờng sống mà học sinh hoặc ngƣời thân gặp phải.

Một phần của tài liệu sáng kiến kinh nghiệm hóa học thpt (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(150 trang)
w