Quy trình nghiên cứu.

Một phần của tài liệu sáng kiến kinh nghiệm hóa học thpt (Trang 135 - 138)

- Cách thức thực hiện

5. Quy trình nghiên cứu.

+ Thiết kế mơ hình xử lý khí bằng phƣơng pháp hấp thụ lọc bụi kiểu ƣớt. * Sơ đồ và ngun tắc hoạt động:

Bể nƣớc vơi. Ống dẫn khí có lắp quạt hút.

+ Sơ đồ thiết bị:

+ Nguyên tắc hoạt động:

Khí, hơi, bụi bay lên từ lị đốt đƣợc thu vào thiết bị hình phễu có gắn ống dẫn khí (trong ống dẫn khí có quạt hút) dẫn vào bể đựng nƣớc vôi. Các chất hoặc tác dụng với nƣớc vôi hoặc bị làm ƣớt nên nằm lại trong bình.

6. Ưu nhược điểm của giải pháp.

- Ƣu điểm.

+ Dễ chế tạo và lắp đặt, rẻ tiền phù hợp với quy mô sản xuất ở làng Tống Xá. + Loại bỏ hầu hết lƣợng khí độc hại và bụi.

- Nhƣợc điểm

+ Chỉ xử lý đƣợc vị trí nồi nấu cịn các vị trí khác thì khơng. + Tốn diện tích mặt bằng để làm bể chứa nƣớc vơi.

7. Kết luận khoa học

Mơ hình xử lý khí bằng phương pháp hấp thụ lọc bụi kiểu ướt phù hợp với điều kiện sản xuất làng Tống Xá.

BÀI THU HOẠCH NHĨM III

Giải pháp kỹ thuật giảm thiểu ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc tại sông Tống Xá.

Tên giải pháp: NGHIÊN CỨU XỬ LÝ KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC THẢI TRÊN SÔNG TỐNG XÁ HUYỆN Ý YÊN TỈNH NAM ĐỊNH BẰNG BÈO TÂY. Tóm tắt giải pháp.

1. Lý do chọn đề tài.

Làng nghề Tống Xá là làng nghề sản xuất kinh doanh cơ khí. Những năm gần đây cùng với sự phát triển kinh tế cả nƣớc thì kinh tế làng nghề cũng có bƣớc phát triển nhảy vọt,sản lƣợng và quy mô sản xuất không ngừng gia tăng. Tuy nhiên việc phát triển quy mô sản xuất môi trƣờng bị ô nhiễm trầm trọng dặc biết là ô nhiễm nguồn nƣớc điều này chắn chắn ảnh hƣớng đến chất lƣợng cuộc sống và ảnh hƣởng của ngƣời dân. Để phát triển kinh tế đi đơi với bảo vệ mơi trƣờng ngồi các giải pháp nhƣ tuân thủ quy trình bảo vệ mơi trƣờng vẫn cần có giải pháp kỹ thuật khắc tình trạng ơ nhiễm bất khả kháng. Qua tìm hiểu và nghiên cứu nhóm em lựa chọn giải pháp sử dụng bèo tây để loại bỏ kim loại nặng trên sông gom nƣớc thải ở làng Tống Xá.

2. Ý nghĩa của đề tài.

- Sử dụng các phƣơng pháp khoa học và thiết bị ở mức độ phịng thí nghiệm phổ thông và thiết bị hiện đại để nghiên cứu và xử lý mức độ ô nhiễm kim loại nặng.

- Sử dụng phƣơng pháp đơn giản bằng cách tận dụng vật liệu có sẵn tự nhiên để xử lý mơi trƣờng.

- Tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trƣờng, phát triển kinh tế một cách bền vững.

3. Mục tiêu nghiên cứu.

Nghiên cửu khả năng xử lý kim loại nặng bằng bèo tây. Vì thời gian cũng nhƣ kinh phí và với khả năng HS chúng em chỉ đặt mục tiêu nghiên cứu xem Bèo Tây có khả năng hấp phụ kim loại nặng hay không, chƣa khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng, chƣa tìm đƣợc các điều kiện để hấp phụ tốt nhất.

- Phƣơng pháp thu thập thơng tin. - Phƣơng pháp hóa học.

- Phƣơng pháp thực hành.

5. Quy trình nghiên cứu.

- Tạo điều kiện nghiên cứu nhƣ thực tiễn

+ Tìm bể chứa (Tận dụng bể đựng nƣớc mƣa của nhà không sử dụng) với kích thƣớc 2m*2m*1,2m.

+ Lấy nƣớc và bùn ở sơng làng Tống Xá cho vào bể với chiều cao tƣơng đƣơng mực nƣớc sông 0,75m lúc lấy mẫu.

( Không thể làm trực tiếp tại sơng vì khơng cố định đƣợc lƣợng nƣớc thải ra) + Lấy ba mẫu đi phân tích chỉ số kim loại nặng.

* Thả bèo tây với mật độ 50% để 15 ngày sau đó lấy ba mẫu nƣớc đi phân tích chỉ số kim loại nặng.

* Khi mƣa to cần che bể tránh để nƣớc mủa rơi nhiều vào làm kết quả bị sai lệch. * Khi bèo tây nở dày đặc cần vớt bớt đi tránh bị thối phần này đƣợc tận dụng làm nguyên liệu

trong sản xuất hàng mỹ nghệ bàn ghế chất lƣợng cao.

Một phần của tài liệu sáng kiến kinh nghiệm hóa học thpt (Trang 135 - 138)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(150 trang)
w